Đại học Hoa Sen – HSU

Văn hóa – Giáo dục

Của chung ai khéo vẫy vùng
Gần đây là những thông tin dồn dập về quá trình phá dỡ, làm mới hàng loạt hạng mục tại chùa Trăm Gian (Hà Nội), rồi chuyện tự tháo dỡ, di chuyển sang địa điểm mới đình Ngu Nhuế (Hưng Yên). Hệ lụy tai hại của những việc như thế này không chỉ là những mất mát về vật chất và thiệt hại những giá trị phi vật thể vốn cấu thành ngay trong sự tồn tại của di tích. Người dân đã nhẩm tính riêng trong vụ chùa Trăm Gian, khoản tiền 5 tỉ đổ ra để làm mới...
Bốn câu chuyện “ngược đời” của giáo dục Mỹ
Ở Mỹ, chương trình học của các trường phổ thông không chỉ khác nhau tuỳ theo các bang mà còn khác nhau tuỳ theo từng vùng, từng quận, thậm chí tuỳ theo từng trường. Rất nhiều người không biết rằng rất nhiều học sinh Mỹ không hề biết gì về thuyết Darwin. Xem tiếp tại đây Theo Ngô Tự Lập (Nguồn: Giáo dục Việt Nam, 3/10/2012)
Lổ hổng lớn nhất là giáo dục nhân cách!
Giáo dục Việt Nam muốn hay không muốn cũng phải hòa nhập với những giá trị phổ quát của nhân loại. Phải thay đổi lớn lao chứ không chỉ mang tính xử lý tình huống trong giáo dục. Ngày 9-10 tại Hà Nội, một lần nữa, các bậc trí thức, nhà khoa học tiếp tục lên tiếng trong tọa đàm “Hướng tới một nền giáo dục thực sự đổi mới” do tạp chí Tia Sáng (Bộ Khoa học – Công nghệ) tổ chức. Nhiều ý kiến đã đưa ra để đổi mới nền giáo dục một cách căn bản và...
Nhà giáo nhân dân, dịch giả Lê Hồng Sâm: Cần giáo dục thói quen tự vấn
Là tác giả nhiều bản dịch tác phẩm cổ điển lẫn hiện đại của văn học phương Tây, là chiếc cầu nối bộ môn văn học Pháp của hai trường đại học Paris 7 và đại học Tổng hợp Hà Nội (cũ), ở tuổi 82 nhà giáo nhân dân Lê Hồng Sâm vẫn thật sắc sảo và khúc chiết mỗi khi tranh luận. Nhà triết học Bùi Văn Nam Sơn đã nói về bà: “Bây giờ, làm sao có thể tìm thấy một phụ nữ quý tộc thực sự như thế nữa. Phải có người như bà mới có thể...
Võ Thành Viễn – Người giữ hồn tre Việt
Qua bàn tay thô ráp của ông, những cây tre quê mùa đã lột vỏ thành những vật có hồn, sang trọng. Nhà “ông già tre bông” Võ Thành Viễn (64 tuổi) nằm sâu trong một con hẻm nhỏ ở P.Bình Khánh, TP.Long Xuyên (An Giang). Nhìn căn nhà như chái bếp chứa toàn tre là tre, đồ vật bày biện chỉ vài món cũ mèm, chẳng ai nghĩ đó là nhà của một nghệ nhân. Người ta gọi ông là phù thủy tre bông, nghệ nhân tre bông… nhưng ông thích cái tên mộc mạc, rặt ri Nam bộ...
Chữa “bệnh thành tích” cho con
Dường như ai cũng ít nhiều có tính sĩ diện, chuộng hư danh. Ở mức độ vừa phải thì điều đó có lợi, nó thể hiện ý thức về cái tôi trong quá trình trưởng thành, mong muốn được người khác thừa nhận. Do đó, cha mẹ cần thấu hiểu và thông cảm với biểu hiện này của con cái. Tuy nhiên, khi tính phô trương vượt quá giới hạn thì sẽ gây hại cho bản thân. Xem tiếp tại đây Theo ThS. tâm lý Nguyễn Văn Công (Nguồn: Sài Gòn Tiếp thị 19/12/2012)
Facebook Youtube Tiktok Zalo