Đại học Hoa Sen – HSU

Văn hóa – Giáo dục

Tham nhũng trong giáo dục gây hậu quả nghiêm trọng với người nghèo
TS. Mark Ashwill hiện là Giám đốc Điều hành của Capstone Việt Nam, một công ty về phát triển nguồn nhân lực có trụ sở ở HN và TP.HCM. Từ 2005-2009, ông là Giám đốc Viện Giáo dục Quốc tế (IIE) ở Việt Nam. Trong chuyên đề bàn về “Thất vọng và kỳ vọng vào giáo dục Việt Nam”, TS. Mark Ashwill đã chỉ ra rất nhiều kinh nghiệm quý báu để giáo dục Việt Nam có thể hòa nhập với các nền giáo dục tiên tiến nhất thế giới. Xem tiếp tại đây Hương Giang (thực hiện) (Nguồn: Giáo...
Trí thức Hà Nội gửi kiến nghị đổi mới giáo dục
Vừa qua, Liên hiệp hội khoa học và kỹ thuật Hà Nội đã tổ chức hội thảo “Trí thức thủ đô với đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam giai đoạn 2012-2020” để đóng góp ý kiến với Hội nghị Trung ương lần thứ 6 bàn về đổi mới giáo dục. Hội thảo thu hút sự tham gia của nhiều nhà khoa học, nhà giáo, giới trí thức tiêu biểu của thủ đô như nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình, GS Hoàng Tụy, GS Chu Hảo, GS Phạm Minh Hạc, GS Nguyễn Lân Dũng.. Xem...
Vũ Trọng Phụng- người không hề xưa cũ!
Đọc lại những “Giông tố”, “Vỡ đê”, “Số đỏ”, “Làm đĩ” và những truyện ngắn khác của ông, ngẫm thấy người xưa vẫn không hề xưa cũ. Tư duy của ông vẫn rất mới, đáng để cho các nhà văn Việt Nam thời nay soi vào, và ngẫm lại mình chút ít nào chăng? 100 năm ngày sinh của “Vua phóng sự” đất Bắc Vũ Trọng Phụng (20/10/1912 – 20/10/2012). Nhìn lại những “siêu” nhân vật trong tác phẩm của ông, từ những năm 30 của thế kỷ trước, những nhân vật trong xã hội thời đó, từ thượng lưu...
Giáo dục ngốn hàng tỷ USD vẫn lạc hậu
Sản phẩm của ngành giáo dục là con người, vì vậy không cho phép giáo dục mãi loay hoay thử nghiệm, lạc lối trong lạc hậu. Theo GS Nguyễn Xuân Hãn, ĐH Quốc gia Hà Nội, đơn cử về sự lạc điệu, lạc hậu của giáo dục nước nhà có thể nhìn vào giáo dục đại học. Số lượng trường ĐH,CĐ hiện nay khoảng 500 trường, dự kiến từ nay đến 2020 chúng ta sẽ có khoảng  576 trường với 4,5 triệu sinh viên. So với năm 1987, số trường ĐH, CĐ tăng gấp 5 lần, số sinh viên tăng...
Cuộc tranh luận đầu tiên về triết lý giáo dục ở Athens (Bài 4): SOCRATES
Phải chăng Socrates cũng là một sophistês, song có xu hướng khác với bốn nhóm du giáo trên? Cả hai giải đáp khẳng định và phủ định đều có người bênh vực, suốt từ thời cổ đại cho đến nay. Giữa Socrates với giới sophistai có nhiều điểm giống nhau. Trước hết, cả hai bên đều thiết tha với giáo dục; thứ hai, cả hai đều nhất trí trên quan điểm rằng cứu cánh của giáo dục là sự hiểu biết; thứ ba, cả hai đều sử dụng và  đều xem ngôn từ, đàm thoại là phương tiện nhập thế...
Đào tạo hạng sang, SV kinh tế vẫn bị chê
Trong khi Bộ đang có thông điệp dừng mở ngành mới, trường mới liên quan đến nhóm ngành kinh tế, thì nhiều doanh nghiệp cũng cho rằng, không ít SV kinh tế được đào tạo chính quy nhưng ra trường vẫn thiếu kỹ năng trầm trọng. Hội nghị hoạt động liên kết của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM với Doanh nghiệp, tổ chức ngày 28/12 phần nào chỉ ra bất cập này. Xem tiếp tại đây Theo Lê Huyền (Nguồn:Vietnamnet, 29/12/2012)
Facebook Youtube Tiktok Zalo