Đại học Hoa Sen – HSU

Văn hóa – Giáo dục

TS Giáp Văn Dương: Tự học là yếu tố quyết định…
Từ bỏ môi trường nghiên cứu khoa học nơi xứ người, TS Giáp Văn Dương cùng vợ con trở về để giúp cho giới trẻ “tự thân khai sáng”, để tìm đến tự do… Chán học đang diễn ra ở mọi cấp học phải chăng bắt nguồn từ sự lạc hướng về các giá trị sống? Không hẳn. Còn nhỏ, nên ý niệm về sự lạc hướng của các giá trị sống của học sinh rất mập mờ. Cái làm các em chán học là nội dung quá nặng, xa vời, còn cách dạy thì nhàm chán, nặng về học...
Sách trong cuộc đời
1. Sách, song song với một sản phẩm văn hóa, có chức năng truyền bá tri thức, còn là một đồ vật. Đã là đồ vật, người ta có thể sử dụng như một đồ vật. Người ta (có khi chính chúng ta) kê sách để làm gối (ngủ), làm bàn viết… Người ta bán sách như một món hàng tầm thường, chữ tầm thường này để phân biệt với món hàng có giá trị văn hóa, tinh thần to lớn. Nhà văn Nam Cao từng có lúc phải mang cả các cuốn sách mình chắt chiu, quý trọng đi...
Vì sao giảng đường Mỹ, Canada đóng cửa Viện Khổng Tử?
Trong vòng một tuần qua, hai trường đại học có uy tín tại Mỹ – Đại học Chicago và Đại học Pennsylvania – đã lần lượt ra tuyên bố ngưng hợp tác và đóng cửa Viện Khổng Tử, cơ quan giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc.  Khuôn viên Đại học Chicago, nơi tuần trước tuyên bố không tiếp tục gia hạn ký kết – đồng nghĩa với đóng cửa Viện Khổng Tử ở trường – Ảnh: NY Times Cùng thời điểm này, tại Canada, Ban điều hành hệ thống trường học thành phố Toronto cũng đưa ra...
Dịch giả Bửu Ý và những chuyến du hành chữ nghĩa
Tác giả : TS. Phạm Thị Anh Nga (Bài đã được đăng trên tạp chí Sông Hương và được đăng lại trên trang web của Đại học Hoa Sen với sự cho phép của tác giả) Chân dung Bửu Ý – Giới văn học nghệ thuật trong Nam ngoài Bắc cũng như những người từng là học trò của ông thường nói với nhau, tưởng như đùa nhưng lại rất thật, rằng đến Huế mà chưa ghé thăm ông thì coi như là chưa đến Huế, gì thì gì vẫn cứ … thiếu. Ông là Bửu Ý, một nhân vật...
Tôi chỉ có chữ “thiệt”
Chữ “thật” được người Nam bộ nói thành “thiệt” và đó cũng là phương châm sống, làm việc và cống hiến trọn đời cho sự nghiệp đổi mới giáo dục của cô Bùi Trân Phượng – Hiệu trưởng Đại học Hoa Sen TP.HCM. Tuy nhiên, hầu hết người thân, bạn bè và rất nhiều đồng nghiệp tin rằng, cô không chỉ “sống thiệt” mà còn chịu nhiều “thiệt thòi” bởi trót yêu nghề. Đọc thêm tại: http://nudoanhnhan.net/flipping/Magazine_NDN_07_2016/Magazine_NDN_07_201… (Nguồn: Tạp chí Nữ Doanh Nhân, tháng 07/2016)
Đề nghị báo Người Lao động đính chính lại thông tin sai sự thật
Đại diện Trường Đại học Hoa Sen đề nghị báo Người lao động cải chính nội dung thông tin trên trang tin điện tử Người Lao động.  Dưới đây, đại diện trường xin trình bày toàn bộ nội dung của sự việc để bạn đọc hiểu rõ về sự việc này. Vào lúc 18 giờ 57 phút ngày 08/09/2011, trang tin điện tử của báo Người Lao Động, chuyên mục Giáo dục có đăng tải bài viết với tiêu đề “Sai phạm nghiêm trọng về tuyển sinh ở trường ĐH Hoa Sen” và trên mục Thời Sự trang 2 báo...
Facebook Youtube Tiktok Zalo