Đại học Hoa Sen – HSU

Văn hóa – Giáo dục

Lời thách đố với trường chuyên
Hồi học tại New York, tôi được giới thiệu tới một trường công phổ thông tên là KIPP. Hơn 95% học sinh học tại đây có nguồn gốc Mỹ Latin hoặc châu Phi; hơn 86% các em có gia đình nghèo tới mức đủ tiêu chuẩn xin tài trợ bữa ăn. Tuy nhiên, nếu không nói đến nguồn gốc của các em thì tôi lại tưởng đây là một trường chuyên kiểu Việt Nam khi nhìn vào thống kê: 95% học sinh ở KIPP tốt nghiệp phổ thông trung học (PTTH), 90% vào đại học và 33% tốt nghiệp đại...
Tăng hay không tăng học phí đại học?
Nhiều người phản đối việc tăng học phí do lo ngại sẽ làm giảm khả năng tiếp cận giáo dục bậc cao của người thu nhập thấp, còn quan điểm của Nhóm Đối thoại giáo dục cho rằng chủ trương giữ học phí thấp để người nghèo có thể theo học là một cách tiếp cận sai lầm. Cần nhìn nhận về vấn đề này ra sao? Làm sao để tăng chất lượng giáo dục đại học, đồng thời bào đảm công bằng trong cơ hội tiếp cận giáo dục và sử dụng ngân sách nhà nước? Bất bình đẳng...
Huyền thoại giáo dục Phần Lan
Giáo dục Phần Lan bắt đầu được dư luận quốc tế quan tâm từ sau khi Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển OECD tổ chức các kỳ thi PISA (Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International Student Assessment). Thành công xuất sắc của học sinh Phần Lan trong các kỳ thi này đã làm cả thế giới ngạc nhiên. PISA là bài kiểm tra kiến thức của các trẻ em 15 tuổi, thực hiện 3 năm một kỳ tại hơn 40 địa điểm cho gần nửa triệu HS trên toàn cầu. PISA mới...
Sài Gòn quê tôi
Tôi sanh ra ở Sài Gòn, vì vậy, coi Sài Gòn là quê mình. Đi du học, một hôm bỗng mấy bác lớn tuổi cắc cớ hỏi đám sinh viên quê ở đâu. Trả lời: “Dạ, con quê Sài Gòn”. Mấy bác cười ồ: “Quê gì mà quê Sài Gòn? Ông bà, cha mẹ cháu sanh ra ở đâu? Phải có nơi chôn nhau cắt rún chớ!”. Tôi ngơ ngác: “Nếu vậy, quê cha con ở Ba Tri, má ở Mỏ Cày”. Mọi người hể hả: “À, nó là dân Bến Tre”. Tôi ấm ức, mình sanh ra ở Sài...
Nên chuyển tuyển sinh “3 chung” thành “2 chung”
Nhiều đại biểu cho rằng, nên chuyển cách tuyển sinh “3 chung” như hiện nay thành “2 chung” để các trường ngoài công lập bớt khó khăn. Sáng 20/10/2011, Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập đã tổ chức Hội thảo về tuyển sinh tại TP.HCM dưới sự chủ trì của GS.TS Trần Hồng Quân – Chủ tịch Hiệp hội. Phải xóa hẳn tư duy bao cấp trong giáo dục đại học Hội thảo đã thu hút hơn 20 Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng Quản trị các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập...
Chấm điểm trường ĐH, CĐ trên 15 lĩnh vực
Ngày, 22/4, Bộ GD-ĐT Việt Nam đã ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá và cho điểm các lĩnh vực công tác đối với cơ sở giáo dục ĐH, CĐ năm học 2011-2012. Theo đó với 15 lĩnh vực được chấm điểm để xếp loại gồm đào tạo, tuyển sinh, kiểm định chất lượng giáo dục, hoạt động khoa học công nghệ…, những trường có số điểm được đưa vào danh sách bình xét sẽ được đề nghị bộ trưởng Bộ GD-ĐT tặng cờ thi đua hoặc bằng khen của bộ trưởng Bộ GD-ĐT. (Nguồn: Báo Người Lao Động)
Facebook Youtube Tiktok Zalo