Đại học Hoa Sen – HSU

Văn hóa – Giáo dục

Cuộc tranh luận đầu tiên về triết lý giáo dục ở Athens (Bài 2): Chế độ dân chủ
Đời sống của người dân Athens bị bẻ ngoặt sang một hướng khác trong thế kỷ thứ VI, với sự thiết lập chế độ dân chủ thông qua hai bản hiến pháp của Solon (594 tCn) và của Cleisthenes (507 tCn). Mặc dù giữa hai bản hiến pháp này, chế độ dân chủ đã bị gián đoạn bởi 53 năm bá vương của Peisistratus, song chế độ phi hiến sau thực ra cũng thuận lợi cho con đường dân chủ hóa thành quốc, bởi vì để giữ chính quyền, Peisistratus và các con cũng phải tìm mọi cách làm suy...
Khổng Tử, sự phản phục bất tận
Nguyệt san Le Monde Diplomatique, tháng 9-2012, tập hợp một số bài viết cho chủ đề DOSSIER: PÉKIN, POUVOIR SECRET, PUISSANCE MONDIALE (Hồ sơ: Bắc Kinh, Quyền hành bí mật, Thế lực toàn cầu), trong đó có bài chính luận ngắn CONFUCIUS, le Retour Éternel của Anne CHENG về sự phục hồi Khổng tử và Nho giáo ở Trung Quốc hôm nay. Là Giáo sư về lịch sử tư tưởng Trung Hoa tại Collège de France, đồng thời là học giả hàng đầu ở Paris về Khổng tử và Nho học (bản dịch Luận ngữ sang tiếng Pháp của bà...
Giáo dục tư, lợi ích công
Trong các nền kinh tế mới nổi, khu vực tư nhân có thể nhanh chóng mở rộng quy mô và đầu tư lớn vào các thị trường mới – trong đó có giáo dục được xây dựng trên các mô hình đã được thử thách và kinh nghiệm quốc tế. Sau nhiều thập kỷ tăng trưởng chậm chạp, các nền kinh tế châu Phi đã bắt đầu tăng nhanh như vũ bão: Trong giai đoạn 2000-2010, 6 trong 10 nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới nằm ở phía Nam sa mạc Sahara của châu Phi. Và với...
Văn hóa cãi
Chính vì không thể diễn đạt được các sắc thái tình cảm tinh tế, không nói được điều cần nói một cách bay bổng nhẹ nhõm mà người Quảng Nam đã lấy sự chân thành bù trừ? Giọng Quảng và giọng Sài Gòn là cùng phương ngữ nên rất dễ hòa nhập. Nhiều người Quảng Nam vào Sài Gòn vài ba tháng là mất giọng. Thế nhưng, điều đó rõ ràng là không hay đối với người già hoặc người không xa quê. Họ khó chịu vì ai đó nói giả giọng, không đúng giọng quê mình. Một anh thanh...
Khi nhà giáo ôm cặp đi thi
Một tâm lý bất an đang lan rộng trong giới giáo viên dạy tiếng Anh khắp cả nước. Ngay cả những thầy cô giáo có hàng chục năm kinh nghiệm, từng bồi dưỡng học sinh giỏi đạt giải quốc gia cũng phải đi thi để “đạt chuẩn châu Âu”.  Một lớp học bồi dưỡng tiếng Anh (FCE) cho giáo viên dạy tiếng Anh các trường tiểu học TP.HCM – Ảnh: Như Hùng Ở hướng ngược lại, nhiều giáo viên kém đến nỗi theo báo chí đưa tin “Sợ chuẩn châu Âu, 40% giáo viên bỏ thi”. Vì đâu có chuyện...
Người ta cần tới cả “chứng chỉ đạo văn”?
Mấy năm trước, thấy tôi hăng hái “chỉ tận dòng, day tận chữ” một số tác giả “đạo văn”, nên bạn bè nói vui gọi là “dũng sĩ diệt đạo văn” – danh hiệu chẳng lấy gì làm kiêu hãnh cho lắm! Thế rồi, phần vì càng đọc càng thấy cái sự “đạo văn” ngày càng trầm trọng, phần vì không trả lời được câu hỏi: “Người ta đạo văn nhiều hơn để chứng minh phê phán cũng không có ý nghĩa gì?”, nên dần dà tôi cũng không viết nữa. Thế nhưng, khi đọc bài viết Tín ngưỡng thờ...
Facebook Youtube Tiktok Zalo