Đại học Hoa Sen – HSU

Văn hóa – Giáo dục

3 câu hỏi của ông Vương Trí Nhàn giúp giới trẻ tránh “vết xe gian dối”
Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn cho rằng để không dẫm vào “vết xe gian dối”,  thế hệ người Việt trẻ nên chấp nhận sự thật, chấp nhận mình làm lại từ con số không. Thay vì vui mừng với tấm bằng đẹp nhờ gian dối các bạn trẻ nên làm lại bằng cách học thật, dám nhìn vào thực chất vấn đề, đặt ra câu hỏi cho riêng mình: Mình đã làm được gì? Mình đang làm gì? Và sẽ làm gì cho tương lai của chính mình…? Phản hồi bài viết “Rất nhiều người Việt tham lam, vô...
Bàn về văn hóa giao thông
Luật lệ, tinh vi đến mấy cũng chỉ là phương tiện. Chúng phải được thi hành nghiêm túc và với tinh thần trách nhiệm của mọi người thì mới thành “văn hóa giao thông” được. Không cần phải nói nhiều, bất cứ ai sống ở Việt Nam cũng đều nhận ra rằng chúng ta chưa có văn hóa giao thông; hoặc nếu có ở một thời điểm nào đó, thì ngày nay cũng đã mất từ lâu rồi. Di chuyển và di cư là hai đặc điểm mà con người chia sẻ với nhiều loài muông thú khác trên mặt...
Hàn Quốc và bài học 40 năm cho Việt Nam
Sự phát triển của giáo dục đại học Hàn Quốc trong thời gian 40 năm qua rất đáng làm bài học đế Việt Nam tham khảo. Thủ đô Seoul của Hàn Quốc Nói đến Hàn Quốc, có lẽ nhiều người trong chúng ta không khỏi ngưỡng mộ. Hàn Quốc có một số nét tương đồng với Việt Nam: phông văn hóa Khổng giáo, cũng trải qua chiến tranh, và cũng từng có thời bị ngoại bang đô hộ… Trong thập niên 1960, thu nhập bình quân của Hàn Quốc tuy có cao hơn thu nhập của người Việt (chỉ tính...
Đặng Văn Bảy: Nhà tiên phong về nữ quyền của Việt Nam
Những tưởng vấn đề nữ quyền mới được tôn trọng trong khoảng 50 – 60 năm trở lại đây ở các nước phát triển, thế mà gần một thế kỷ trước (năm 1925), một thầy giáo ở Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long đã viết sách Nam nữ bình quyền và xuất bản vào năm 1928. Đọc lại cuốn sách này, nó cho chúng ta sự bất ngờ, không chỉ bởi cái nhìn tiên phong về nữ quyền, với nhiều điều mà cuộc sống ngày nay vẫn chưa thể áp dụng hết, nhiều nơi còn lâu mới theo kịp. Nó còn...
Không thể bê nguyên Harvard về Việt Nam
Giám đốc Chương trình VN tại Harvard chia sẻ tầm nhìn làm thế nào để ĐH Fulbright Việt Nam trở thành một “người thay đổi cuộc chơi” trong giáo dục đại học. 10 năm cho ý tưởng đại học đẳng cấp quốc tế Nhà báo Việt Lâm: Tháng 6 năm ngoái, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định đồng ý chủ trương thành lập trường Đại học Fulbright (FUV) và tháng 12 thì Quốc hội Mỹ thông qua khoản ngân sách trị giá 20 triệu USD cho FUV. Mọi việc có vẻ tiến triển khá nhanh chóng. Nhưng...
Nhiều người vẫn ôm hi vọng tiến sĩ dù tương lai mờ mịt
Nếu bạn đang phấn đấu để trở thành một tiến sĩ, đặc biệt là trong các ngành khoa học thì hãy xem xét lại ngay bây giờ. Vì chỉ có một phần nhỏ những người có học vị tiến sĩ có thể trụ vững trong lĩnh vực nghiên cứu. Tại sao nhiều người vẫn mong muốn trở thành tiến sĩ nghiên cứu ngay cả khi tương lai của họ sẽ không được chắc chắn? Một báo cáo của Hội Khoa học Hoàng gia Anh năm 2010 đã chỉ ra cứ 200 người đạt được học vị Tiến sĩ thì chỉ...
Facebook Youtube Tiktok Zalo