Đại học Hoa Sen – HSU

Văn hóa – Giáo dục

Sẽ “lạm phát” giáo sư, phó giáo sư?
Khi đưa vào chức danh nghề sẽ có thêm hệ số trong lương và tăng thu nhập. Băn khoăn việc công nhận và bổ nhiệm lại. Từ nhiều năm nay, hiệu trưởng các trường là người lập danh sách các ứng viên có đủ tiêu chuẩn bổ nhiệm chức danh GS, PGS, báo cáo cơ quan chủ quản có thẩm quyền quản lý nhà giáo xác nhận và có công văn kèm theo đề nghị bộ trưởng Bộ GD-ĐT bổ nhiệm chức danh GS, PGS. Người bổ nhiệm các chức danh GS, PGS sẽ là bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Xem...
Một cuộc bỏ phiếu văn chương của công chúng ngành giáo dục
Có thể xem công chúng văn chương ngành giáo dục gồm bốn tầng lớp: lãnh đạo, chỉ đạo, giảng dạy và tầng lớp trung tâm: học tập. Cuộc bỏ phiếu văn chương lần này ở khu vực phổ thông trung học thực ra hàng chục năm qua cũng đã diễn ra, có lúc âm thầm trong những giờ giảng dạy của giáo viên, học tập của học sinh; có lúc công khai tại các hội nghị, hội thảo khoa học về giảng dạy môn văn do các trường Đại học Sư phạm, Sở, Vụ, Viện và Bộ Giáo dục chủ...
Chiến công thầm lặng của “đội quân tóc dài”
Trong bộ phim Biệt động Sài Gòn, theo kịch bản, ni cô Huyền Trang đã hy sinh anh dũng trong một trận đánh. Tuy nhiên, nguyên mẫu ni cô hiện nay vẫn còn sống. Xem tiếp tại đây Theo Hoa Nguyên (Nguồn: Người Đưa Tin, 28/10/2012)
Lịch sử nền giáo dục đại học Hoa Kỳ: Việc theo đuổi tấm bằng đại học
Ở Hoa Kỳ, văn bằng đại học được cấp từ nhiều nguồn với những quan điểm khác nhau về tính chất và tính năng của văn bằng. Theo từ điển Random House, bằng đại học thường được hiểu là “một tước danh khoa bảng được viện đại học hoặc phân viện trao tặng như một biểu thị về sự hoàn thành một khóa học, một quá trình nghiên cứu nào đó; hoặc như một sự công nhận có tính vinh danh một thành tựu đạt được”. Khái niệm về các trường giảng dạy và đào tạo sau trung học rộng...
Việt Nam tiếp cận thế giới thế nào?
Qua kinh nghiệm của cha ông ta, cũng như học từ những trải nghiệm của bản thân, tôi tạm nghĩ có thể thu gọn lại thành sáu chữ và một phương châm: Tự tin – Tự trọng – Tự cường – và “thêm bạn bớt thù.” Toàn cầu hóa không phải là câu chuyện mới. Cái mới, cái đáng nói ở đây là một khía cạnh khác: chúng ta cần phải tiếp cận với thế giới ngày nay như thế nào? Qua kinh nghiệm của cha ông ta, cũng như học từ những trải nghiệm của bản thân, tôi tạm...
Cuộc tranh luận đầu tiên về triết lý giáo dục ở Athens (Bài 7): Di sản của Socrates
Nhược điểm của trào lưu du giáo dẫn ta tới cái tương phản với nó, đồng thời là cái di sản đầu tiên và thắng lợi huy hoàng nhất của truyền thống giáo dục mà khởi điểm là Socrates. “Không biết và cũng không tưởng là mình biết” Có thể chúng ta không biết gì nhiều về Ông, song hầu như ai cũng biết câu khuyến dụ “HÃY TỰ BIẾT MÌNH”9 được gán cho Ông. Câu văn biểu thị thái độ khiêm tốn trước sự hiểu biết ấy, ngày nay còn thiết yếu cho việc học hỏi hơn bao giờ...
Facebook Youtube Tiktok Zalo