Đại học Hoa Sen – HSU

Văn hóa – Giáo dục

“Giáo dục của Việt Nam đang một mình một kiểu”
Nhân dịp ngày nhà giáo Việt Nam (20/11), phóng viên TTXVN tại Pháp đã đến chúc mừng và có buổi trò chuyện với nhà giáo ưu tú Dương Văn Quảng, hiện là Đại sứ, Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Tổ chức Liên hiệp quốc về văn hóa, khoa học và giáo dục (UNESCO), tại Paris, Pháp.  Ông là một trong ba phó giáo sư đầu tiên của ngành ngoại giao được phong học hàm năm 2003 và trước khi đảm nhận chức vụ Đại sứ ông là Giám đốc Học viện Ngoại giao. Tiếp chúng tôi...
Năm 2015, đại học Việt Nam hoàn toàn đào tạo theo tín chỉ
Bộ Giáo dục – Đào tạo vừa công bố Chương trình hành động giai đoạn 2011 – 2016. Theo đó, ngành giáo dục bám sát mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế. Phát triển quy mô, cơ cấu giáo dục hợp lý, hài hòa, đảm bảo công bằng xã hội tương ứng với các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân. Với mỗi cấp...
Thách thức từ “Đồi Ngô”
Gần bốn thập kỷ trôi qua kể từ ngày thống nhất đất nước, mặc dù chúng ta đã nâng được thu nhập bình quân lên khoảng 1.400 USD/năm/người, nhưng nhiều người vẫn khoát tay, thở dài tỏ ý không mấy tin vào viễn cảnh tươi sáng hơn của giáo dục nước nhà. Và họ bi quan, tuyệt vọng cũng có phần đúng trong bối cảnh bóng tối đang thắng thế và ngạo nghễ ngự trị trên mảnh đất “trồng người”. Song nói thế thì lại có người phản bác là nói quá vì còn đó hình tượng Ngô Bảo Châu...
Hững hờ với văn hóa dân tộc: Sao lại trách giới trẻ?
Am tường nhạc Tây hơn nhạc Việt, nhớ ngày kỷ niệm của quốc tế hơn những ngày lễ cổ truyền, chủ động tìm tòi văn hóa nước ngoài nhưng lại ngại tiếp xúc văn hóa truyền thống… Xem ra, thanh thiếu niên hiện nay đang ngày càng xa rời bản sắc dân tộc. Thở dài trách giới trẻ “mất gốc”, nhưng lỗi là hoàn toàn do bản thân họ? Đọc tiếp thông tin tại đây Xuân Bách (Nguồn: Năng lượng Mới số 138, ra thứ Ba ngày 17/7/2012)
Văn học dịch lúng túng tìm lối thoát
Mặc dù không đi sâu vào việc phân tích những vấn đề nổi cộm như thảm họa dịch thuật, dịch loạn…, song hội thảo “Những vấn đề lý luận và thực tiễn của văn học dịch” do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức ngày 10-8 tại Hà Nội một lần nữa gióng tiếng chuông cảnh tỉnh về chất lượng, nguồn nhân lực cũng như đặt ra những vấn đề về vị thế của các tác phẩm, các dịch giả hiện nay. Xem tiếp tại đây Theo Mai An (Nguồn: Báo Sài Gòn Giải Phóng, 11/08/2012)
“Vua” Phở 24: Thương trường chỉ có thành bại không quan trọng bằng cấp
1 trong 5 tiến sĩ quyền lực trong giới doanh nhân Việt – Lý Quý Trung nhấn mạnh: Trong lĩnh vực kinh doanh vai trò của bằng cấp không là thước đo của năng lực doanh nhân mà chính sự thành bại của doanh nghiệp mới là quyết định. Trong khi doanh nhân Đoàn Nguyên Đức cho rằng: Bằng đại học không làm nên tất cả thì CEO Lý Quí Trung – người được mệnh danh là “cha đẻ” của thương hiệu nổi tiếng Phở 24 lại khẳng định: Ông thành công nhờ bằng đại học. “Với tôi, sự học,...
Facebook Youtube Tiktok Zalo