Đại học Hoa Sen – HSU

Văn hóa – Giáo dục

Quay lưng với Dân lập là giết chết nhiều tri thức chân chính
Việc xoay lưng lại với hệ dân lập là giết chết nhu cầu học tập, mong muốn nâng cao trình độ của bộ phận không nhỏ tri thức chân chính. Dường như hiện nay chúng ta đang có một phong trào, mặc dù chưa định hình định dạng, xoay lưng lại với một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân: đào tạo đại học ở các trường dân lập và đại học hệ tại chức. Vấn đề nóng hổi của xã hội nói chung, của giáo dục nói riêng xin được xới xáo lại lần nữa. Có lẽ...
Bộ GD-ĐT: Chỉ tiêu khối ngành Kinh tế quá nhiều
Ba năm trở lại đây, tuyển sinh khối ngành Kinh tế luôn sôi động nhất vì chỉ tiêu hàng năm nhiều nhất, số lượng thí sinh dự thi đông nhất, ngành này có nhiều trường đào tạo nhất… Điều này liệu có dẫn đến dư thừa nguồn nhân lực khối ngành Kinh tế? Thí sinh cần cân nhắc kỹ khi chọn ngành nghề. 59,62% trường ĐH, CĐ tuyển sinh ngành kinh tế Tại hội nghị hiệu trưởng các trường ĐH, CĐ 2012 diễn ra mới đây, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga đã thừa nhận rằng kỳ thi tuyển...
Đoạn kết buồn của đề án 322
Đề án đào tạo cán bộ tại các cơ sở nước ngoài bằng ngân sách nhà nước (đề án 322) buộc phải dừng đột ngột khi không được tiếp tục cấp kinh phí. Học viên chương trình du học bằng ngân sách nhà nước (đề án 322) đợt 1-2011 nhận giấy chứng nhận sau khóa học tại Trung tâm đào tạo khu vực của Seameo VN – Ảnh do Trung tâm Seameo cung cấp   Đề án 322 là một chương trình nhận được nguồn kinh phí rất lớn trong điều kiện đất nước còn nghèo, kéo dài trong một...
Hoàng Sa, Trường Sa vào đề thi
Không những mang tính thời sự mà đề thi lịch sử ĐH, CĐ trong đợt 2 còn vô cùng ý nghĩa trong bối cảnh hiện nay. Ý thức toàn vẹn lãnh thổ Hết sức xúc động, ông Vũ Quốc Lịch – giáo viên địa lý Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam, thốt lên: “Vô cùng ý nghĩa!”. Ông Lịch phân tích: “Các địa danh anh hùng của Việt Nam lại được cất lên: Cồn Cỏ, Vân Đồn, Trường Sa, Hoàng Sa. Trong bối cảnh an ninh biển Đông rất phức tạp, và khi Trung Quốc công bố thành lập...
Đà Lạt
Tôi tới Đà Lạt lần đầu năm 1991, cách đây hai mươi mốt  năm. Hồi ấy Đà Lạt dường như sau một hồi bị bỏ quên đang được người ta làm cho sống lại. Từ Sài Gòn lên tôi cũng thấy có sương mù. Ngồi trong xe nhìn ra, ấn tượng nhất là những bông dã quỳ uể oải khoe mình trong cái nắng lành lạnh. Hồi ấy, hồ Xuân Hương còn vắng tanh vắng teo. Mặt hồ buồn rười rượi. Chợ đêm Đà Lạt chỉ có vài ba người bán hàng ngồi xo ro ở cổng chợ. Đọc tiếp...
Giáo sư sử học Nguyễn Khắc Thuần: Giữ được “quốc hồn, quốc túy” là giữ được tất cả!
Trong bối cảnh đất nước ngày càng mở rộng cửa, ngành Việt Nam học ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong việc định vị đất nước, con người Việt Nam trên bản đồ thế giới. Nhưng trong thực tế, ngành Việt Nam học lại đang khá lúng túng tìm đường đi cho mình. Nhằm làm rõ hơn về ngành Việt Nam học và tham gia góp ý kiến về việc xây dựng ngành này trở lại với đúng vị thế của nó, Quân đội nhân dân Cuối tuần đã có cuộc phỏng vấn nhà sử học Nguyễn Khắc Thuần,...
Facebook Youtube Tiktok Zalo