Đại học Hoa Sen – HSU

Văn hóa – Giáo dục

Thế nào là tiếng Việt trong sáng?
Chữ viết và tiếng nói là phương tiện truyền đạt giữa con người và con người. Loài vật chắc cũng có tiếng nói qua những âm thanh như: hót, kêu, gầm, hú, sủa… để truyền đạt cho nhau nhưng loài vật không có chữ viết. Con người do trí thông minh, do bản năng tiến hóa, lại có ý thức, sau khi sáng tạo ra chữ viết, lần hồi biết tổng hợp, gọt giũa để biến thành văn chương. Còn tiếng nói cũng cải tiến không ngừng. Ngôn ngữ đi như bóng với hình với văn chương, từ thô thiển...
“Sáp nhập một số trường đại học để tránh manh mún”
Thứ trưởng Giáo dục Bùi Văn Ga cho biết, hiện một số địa phương có vài trường đại học nhưng không thu hút thí sinh, Bộ sẽ sáp nhập các trường này để tránh manh mún, tăng chất lượng và đảm bảo yêu cầu giáo dục. Sáng 5/3, Bộ GD&ĐT làm việc với Hiệp hội các trường ĐH, CĐ ngoài công lập. Trao đổi với báo chí chiều cùng ngày, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho biết, hai bên đã trao đổi thẳng thắn để tìm hướng tháo gỡ, giúp các trường ngoài công lập tránh nguy cơ tan rã....
Trường quốc tế nào cho con? – Kỳ 1: Đường đến đại học
Sau hơn hai thập kỷ kể từ khi mô hình trường quốc tế lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam, các bậc cha mẹ dần có nhiều sự chọn lựa hơn trong việc đi tìm kiếm một môi trường học lý tưởng cho con. Thế nhưng, đến nay không ít người vẫn băn khoăn với câu hỏi: Thế nào là một trường quốc tế thực thụ? Trường quốc tế có thể tạo ra những “sản phẩm” khác biệt như thế nào? Kỳ 1: Đường đến đại học Bắt đầu bước vào học kỳ 2, khi các trường ĐH tại...
Từ một cuốn sách, nghĩ về hiện tượng “đạo văn”
Nhiều năm qua, báo chí nhiều lần đề cập tới hiện tượng “đạo văn”, thậm chí còn chỉ đích danh tác phẩm và tác giả. Dư luận nhiều lần phê phán hiện tượng này, vì nó không chỉ liên quan tới bản quyền, tới đạo đức của người viết mà còn liên quan tới quá trình quảng bá tri thức một cách lành mạnh. Một bài viết “mượn” nhiều tư liệu của cuốn sách Văn hóa Hmông của TS Trần Hữu Sơn (Thethaovanhoa.vn) Gần đây, tạp chí Văn hóa dân gian số 2 (2013) đăng bài Về việc sử dụng...
Hội nhập ASEAN, coi chừng chậm chân – Kỳ 3: Cần biết người, biết ta
Không chỉ cần chương trình đào tạo chất lượng, đạt chuẩn, sinh viên còn phải nhận biết và khắc phục những điểm yếu của mình để không dẫn đến tình trạng chính doanh nghiệp Việt Nam phải thuê quản lý từ các nước khác thay vì người trong nhà. Đông đảo thanh niên tham gia ngày hội việc làm “Phỏng vấn thử – Thành công thật” tại TP.HCM nhằm học hỏi kinh nghiệm từ nhà tuyển dụng và tìm kiếm cơ hội việc làm – Ảnh: Đào Ngọc Thạch Ông Masaki Yamashita, Tổng giám đốc The Bank of Tokyo-Mitsibishi (UFJ)...
Những câu hỏi chung quanh cuốn sách Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ
Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ là đề tài nghiên cứu KHXH – NV trọng điểm của Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, do GS, TSKH Trần Ngọc Thêm làm chủ nhiệm, thực hiện trong hai năm 2009 – 2010. Sau khi đề tài được nghiệm thu, năm 2013, NXB Văn hóa – Văn nghệ in thành cuốn sách Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ do GS, TSKH Trần Ngọc Thêm chủ biên. Theo tác giả Nguyễn Thanh Lợi, nhiều câu hỏi đặt ra với cuốn sách này. Đọc cuốn sách Văn hóa người...
Facebook Youtube Tiktok Zalo