Đại học Hoa Sen – HSU

Văn hóa – Giáo dục

Một bước ngoặt trong Chuyện Đại học Hoa Sen
Ngày 31.1.2015 sẽ được ghi nhớ như một ngày đặc biệt của Đại học Hoa Sen (tên tắt quốc tế: HSU) và có thể của cả hệ thống đại học tư thục Việt Nam. Tại sao lại “có thể”? Xin được trả lời câu hỏi này ở cuối bài, trước mắt xin trở lại những diễn biến liên quan đến riêng đại học Hoa Sen trong ngày này. Sáng hôm ấy, một “đại hội toàn trường” của ĐH được tổ chức tại khách sạn Equatorial, TP HCM. Tham dự đại hội gồm thành viên góp vốn, thành viên Hội đồng...
Quốc tế hóa đại học là xu thế không thể cưỡng lại
“Để phát triển chất lượng giáo dục đại học (ĐH), vấn đề là tạo môi trường thu hút được người giỏi nói chung chứ không chỉ người giỏi mang dòng máu Việt” – PGS Ngô Quang Hưng, ĐH bang New York ở Buffalo (Mỹ), nói với TTCT.” PSG Ngô Quang Hưng. Ảnh: Thư Hiền PGS Ngô Quang Hưng nhận xét: “Riêng trong lĩnh vực khoa học máy tính và công nghệ thông tin, tôi nhận thấy chất lượng giảng dạy của các trường ĐH lớn ở VN, bao gồm chất lượng sinh viên, nhìn chung cũng ổn. Tuy nhiên có...
Tổng kết nghiên cứu về phương hướng cải cách đại học ở Việt Nam (Kỳ II)
Kinh nghiệm và thực tiễn thế giới cho thấy, có bốn công cụ chính đảm bảo chất lượng giáo dục đại học: (1) Kiểm định chất lượng, (2) công khai thông tin chất lượng, (3) xếp hạng và (4) đối sánh. Tuy nhiên, theo quan điểm của Nhóm Đối thoại giáo dục, trong điều kiện nguồn lực hữu hạn, Việt Nam nên tập trung hơn vào hai công cụ kiểm định chất lượng và công khai thông tin chất lượng vì tính khả thi và tính phổ dụng cao hơn. 3. Đảm bảo chất lượng Phân tích hiện trạng Đảm...
Kiến tạo một nền đại học thực thụ
Kiến thiết một nền giáo dục đại học thực thụ và tạo sinh khí cho nó là điều kiện tiên quyết để đưa nước ta trở nên giàu mạnh và văn minh. Không thể có một nền đại học thực thụ nếu không có tự do học thuật. Tuy có hơn 300 trường đại học nhưng nước ta vẫn chưa có một nền đại học thực thụ. Do vậy không đáng ngạc nhiên khi các trường đại học của ta lạc hậu ngay cả với các trường đại học trong khu vực Đông Nam Á. Với một đất nước hơn...
Tại sao 20-11 trở thành Ngày Nhà giáo Việt Nam?
Đã 34 năm kể từ khi ngày 20-11 hàng năm trở thành Ngày Nhà giáo Việt Nam. Ý nghĩa, lịch sử ngày Quốc tế hiến chương các Nhà giáo Tháng 7/1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Paris, lấy tên là Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục (tiếng Pháp: Fédération Internationale Syndicale des Enseignants – FISE). Nǎm 1949, tại một hội nghị ở Warszawa (thủ đô của Ba Lan), Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục đã ra bản “Hiến chương các nhà giáo” gồm 15 chương....
Ấn phẩm giáo dục đặc biệt chào năm học mới
Sau số báo này, Báo Giáo Dục TP.HCM thường kỳ sẽ được phát hành bằng ấn phẩm Giáo Dục đặc biệt chào mừng Quốc khánh 2-9 và Khai giảng năm học mới. Ấn phẩm Giáo Dục đặc biệt được gộp 3 kỳ báo thường kỳ (số 1026, 1027 và 1028) gồm nhiều nội dung phong phú với sự cộng tác của các nhà văn, nhà giáo, nhà nghiên cứu, các giáo sư, tiến sĩ… Ấn phẩm Giáo Dục đặc biệt được thể hiện qua các bài viết như: Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa: Nhiều chính sách mới cho...
Facebook Youtube Tiktok Zalo