Đại học Hoa Sen – HSU

Văn hóa – Giáo dục

Người Việt đọc chưa đầy một cuốn sách/năm: sao phải giật mình?
Theo số liệu thống kê của Bộ VH –TT&DL trước thềm Ngày hội Sách và Văn hóa Đọc 2013, người Việt không đọc nổi 1 cuốn sách/ năm. Số liệu này dù rất thấp nhưng phản ánh đúng thực tế bởi đã từ lâu, văn hóa đọc ít khi được xây dựng đúng nghĩa cho thói quen của người Việt, cộng thêm với xu thế của thời đại thông tin số phát triển chóng mặt như hiện nay, cũng chẳng có gì phải “giả vờ” giật mình!   Dựa trên báo cáo hàng năm của các thư viện gửi về...
Quy định mới về công nhận văn bằng cấp bởi cơ sở GD nước ngoài
Bộ GD&ĐT vừa ban hành thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về trình tự, thủ tục công nhận văn bằng của người Việt Nam do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 30/8/2013. Theo đó, bổ sung quy định về phí công nhận văn bằng, người đề nghị công nhận văn bằng phải nộp phí theo quy định của Bộ Tài chính. Ngoài các giấy tờ quy định, người có văn bằng (đã học ở nước ngoài) cần gửi kèm theo hồ sơ minh...
Đi tìm sự thật ở nhà trường Việt Nam
Theo dõi những thảo luận trên các trang mạng xã hội hiện nay, những khái niệm “debate”, “critical thinking” được đề cập nhiều. Ở các nền giáo dục tiên tiến, đây là những phương pháp có tính cạnh tranh giúp thay đổi môi trường và không gian học tập cho giới trẻ; xây dựng khả năng tư duy độc lập, trách nhiệm trong diễn đạt tư duy và thái độ tôn trọng trong giao tiếp. Còn ở Việt Nam, câu chuyện “tranh luận” và “tư duy phản biện” ở trong nhà trường ra sao? VietNamNet giới thiệu một góc nhìn...
Câu chuyện giáo dục: Ảnh hưởng sâu đậm của Rousseau
Rất ít người có ảnh hưởng sâu đậm và lâu dài lên việc tổ chức, phương pháp và nội dung của giáo dục như Rousseau. Mặc dù vai trò lịch sử của ông là phê phán nền giáo dục cổ truyền, và nhiều chủ trương trong triết học giáo dục “tự nhiên” của ông được đời sau chỉnh sửa hoặc bác bỏ, nhưng không ít những nguyên lý lớn trong nền giáo dục hiện đại thừa hưởng di sản tư tưởng của ông. Ngày nay, nếu nền giáo dục nào cũng chấp nhận rằng trẻ em cần được đối xử...
Tiễn biệt người đưa chữ Quốc ngữ và chữ Nôm vào Unicode
Tôi bắt đầu trao đổi email với anh Phước từ những năm 1988, 1989 khi mà email còn rất thô sơ và chúng tôi trao đổi tiếng Việt qua dạng VIQR (Vietnamese Quoted Readable). Anh học toán nhưng làm về công nghệ thông tin và là một trong ba tác giả đã đưa tiếng Việt, tiếng Nôm vào bảng mã Unicode(*) : Đỗ Bá Phước, Ngô Thanh Nhàn, Nguyễn Hoàng. Anh là tác giả một bộ chữ tiếng Việt mã Unicode đầu tiên để minh hoạ khi anh thảo luận với tổ chức Unicode. Rất tiếc là tôi không còn giữ...
Tiếng kêu cứu của các môn khoa học xã hội và nhân văn
Ở nước ta, trong những năm gần đây, các ngành khoa học xã hội và nhân văn rất khó tuyển sinh, đa số học sinh chọn khối ngành y khoa, kinh tế, kỹ thuật để ra trường dễ xin việc. Và phải chăng hiện tượng này chỉ có ở Việt Nam? Nhà triết học người Mỹ Martha C.Nussbaum đã lên tiếng và cảnh báo về sự thờ ơ của nhà trường và phụ huynh đối với khoa học xã hội và nhân văn. Theo C.Nussbaum thì: “Văn chương và triết học đã thay đổi thế giới, nhưng các bậc cha...
Facebook Youtube Tiktok Zalo