Đại học Hoa Sen – HSU

Văn hóa – Giáo dục

Để có một nền giáo dục – khoa học hiện đại, cần một nền văn hóa khai phóng
Tiến sĩ Quốc gia Đại học Paris, nguyên Giám đốc nghiên cứu thuộc Trung Tâm Quốc Gia Nghiên Cứu Khoa Học (ngành Vật Lý lý thuyết), làm việc tại Đại học Pierre & Marie Curie, Paris, giáo sư Phạm Xuân Yêm là một trí thức luôn quan tâm đến văn hóa, giáo dục và khoa học của nước nhà. Nhân Hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đang nhóm họp để bàn về công tác giáo dục, khoa học, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với giáo sư về các lĩnh vực này. Chúng...
Trong thế giới phẳng, không có ngôn ngữ ‘thuần khiết’
Sự xâm lấn của tiếng Anh vào các ngôn ngữ khác là chuyện xảy ra trên khắp thế giới, và mỗi nước lại có phản ứng khác nhau… 1. Quyết liệt nhất có lẽ là Pháp, nơi có một bộ phận của Viện Hàn lâm miệt mài chuyển dịch mọi thuật ngữ từ tiếng Anh và các tiếng khác sang tiếng Pháp. Mỗi bộ trong chính phủ cũng có một ban riêng lo dịch các thuật ngữ của ngành. Bộ trưởng có thể bị khiển trách khi ban hành một văn bản lai căng (có sử dụng tiếng nước ngoài)....
ĐH Hoa Sen vẫn không phục Bộ Giáo dục
Không đồng tình với nhận định của Bộ, TS Bùi Trân Phượng vẫn một mực: “Đến thời điểm này, chúng tôi vẫn khẳng định mình không làm sai”. Trong buổi thanh tra về công tác tuyển sinh tại Trường ĐH Hoa Sen chiều 8/9, đoàn thanh tra Bộ GD-ĐT đã yêu cầu Trường ĐH Hoa Sen trong hai ngày 9 và 10/9, phải trả đủ 147 phiếu điểm để các em TS kịp thời gian nộp hồ sơ xét tuyển NV2. Theo phân tích của đoàn thanh tra, mặc dù có sự đồng ý của TS rớt NV1 hệ ĐH...
Nghịch cảnh trong đào tạo và tuyển dụng: Xa rời thực tiễn
Các trường đua nhau mở ngành thời thượng trong khi không có một dự báo chính quy về nhu cầu nhân lực trong tương lai; công tác đào tạo của trường cũng còn nhiều vấn đề là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh viên (SV) ra trường lao đao kiếm việc làm. Bạn trẻ tìm việc tại sàn giao dịch việc làm 2011 tại TP.HCM – Ảnh: N.Lịch Chỉ chạy theo thị trường Thiếu thực hành “Một số trường dạy lý thuyết nhiều, còn thực hành thì không bám sát nhu cầu của những công ty tuyển dụng....
Giáo dục đại học – Lơ lửng ngã ba đường
Hoạt động giáo dục luôn gắn liền với con người Giáo dục luôn là một vấn đề thời sự và dằn vặt, không chỉ ở Việt Nam, mà còn ở tất cả mọi nơi trên thế giới. Lý do: Con người là trung tâm của xã hội, mà các hoạt động giáo dục lại luôn gắn liền với con người. Do đó, trước khi bàn về giáo dục, đặc biệt là trước khi ban hành các luật về giáo dục, cần làm rõ quan niệm về con người mà xã hội hướng tới. Tự do hay công cụ? Vì các...
Giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế như thế nào?
Trong cuộc chơi hội nhập GD này, nước nào đứng ngoài sẽ bị tụt hậu và khó có cơ may tham gia vào việc hoạch định chính sách GD quốc tế cũng như không kịp chuẩn bị cho nguồn nhân lực của mình cho việc hội nhập kinh tế toàn cầu. Nguy cơ “cô lập” và khó hòa nhập Trên hành trình hội nhập, giáo dục Việt Nam mấy năm gần đây có những cố gắng nhất định. Nhưng cũng phải thẳng thắn mà nói rằng, trong thực tế, GD VN đang đứng trước nguy cơ bị “cô lập” và...
Facebook Youtube Tiktok Zalo