Đại học Hoa Sen – HSU

Tài nguyên & Môi trường

Thủ tướng Nhật xin lỗi người dân
Đúng 2 tuần sau thảm hoạ kép động đất, sóng thần tại Nhật Bản, hôm nay, Thủ tướng Naoto Kan đã gửi lời xin lỗi đến các nông dân, các doanh nghiệp đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi sự cố hạt nhân tại nhà máy điện nguyên tử Fukushima số 1. Sự cố hạt nhân tại Fukushima đã gây ra tình trạng nhiễm xạ trong một số loại rau quả, sữa tươi, nguồn nước máy và 1 số sản phẩm khác của Nhật Bản. Không chỉ người dân Nhật Bản, mà nhiều nước trên thế giới cũng cảm thấy...
Phóng xạ tại lò phản ứng Nhật tăng 10 triệu lần, công nhân sơ tán
Công nhân đã buộc phải sơ tán khi phóng xạ trong nước ở lò phản ứng số 2 tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima I đã tăng gấp 10 triệu lần so với bình thường, trong khi phóng xạ trong nước biển gần nhà máy cũng tăng từ 1.250 lần lên 1.850 lần. Các công nhân đang cố gắng phun nước vào một lò phản ứng tại Fukushima I ngày 22/3. Nước rò rỉ từ lò phản ứng số 2 có lượng phóng xạ là 1.000 millisieverts/giờ, gấp 10 triệu lần mức khi nhà máy hoạt động bình thường....
Hàn Quốc lo ngại vì Nhật Bản xả nước nhiễm xạ ra biển
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hàn Quốc cho hay nước này lo ngại về quyết định xả nước nhiễm xạ từ nhà máy hạt nhân Fukushima ra biển của Nhật Bản. Nhật Bản đã bắt đầu xả nước nhiễm xạ từ nhà máy hạt nhân Fukshima ra biển. Ảnh: AFP Hôm qua, hơn 10.000 tấn nước có mức nhiễm xạ thấp đã được Nhật Bản bắt đầu cho xả ra Thái Bình Dương nhằm lấy chỗ chứa cho lượng nước dùng làm mát các lò phản ứng có độ nhiễm xạ cao hơn tại nhà máy điện Fukushima I....
Phóng xạ tại nhà máy Fukushima số 1 tăng cao
Ngày 4-6, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) của Nhật Bản – đơn vị điều hành Nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 – cho biết đã ghi nhận lượng phóng xạ tại lò phản ứng số 1 của nhà máy này tăng lên tới 4.000 millisievert/giờ. Nhà máy Fukushima Daiichi – Ảnh: AFP Đây là mức phóng xạ trong không khí cao nhất ghi nhận tại nhà máy bị hư hại nặng nề sau thảm họa động đất-sóng thần hồi đầu tháng Ba này. Kết quả trên được ghi nhận tại khu vực góc Đông Nam của tòa...
Bôxít Tân Rai trước ngày chạy thử
Trong tháng 9.2012, viện CODE (thuộc liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam) đã mời đoàn chuyên gia khai khoáng đi thị sát tình hình thi công và chuẩn bị vận hành của hai dự án alumin tại Lâm Đồng và Dăk Nông. Chuyến đi kết thúc, phóng viên Sài Gòn Tiếp Thị đã có cuộc phỏng vấn TS Nguyễn Thành Sơn, thành viên của đoàn, giám đốc ban quản lý các dự án than đồng bằng sông Hồng thuộc tập đoàn Công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam (Vinacomin). Thưa ông, những gì nhìn thấy...
Sự phát triển năng lượng và điện năng của Việt Nam
Từ 2005, mức tiêu thụ năng lượng của Việt Nam tăng trung bình gần 8% mỗi năm, nằmtrong số những mức cao nhất thế giới. Liệu sự tăng trưởng này có tiếp tục? Nguồn cung, cho đến nay là đủ, liệu có thể theo kịp ? Nếu có thể thì phải dựa vào những nguồn năng lượng nào, nhất là trong lĩnh vực sản xuất điện ? 1. Địa lý và Kinh tế Việt Nam Việt Nam, có hình dáng chữ S, nằm ở trung tâm của khu vực Đông Nam Á. Biên giới trên bộ với Trung Quốc ở...
Facebook Youtube Tiktok Zalo