Đại học Hoa Sen – HSU

Tài nguyên & Môi trường

Mây phóng xạ tràn vào lãnh thổ Việt Nam: Không ảnh hưởng đến sức khỏe người dân
Tối qua 8/4, Tổ công tác xử lý thông tin sự cố Nhà máy điện hạt nhân Fukushima 1 (Nhật Bản) của Bộ KH-CN cho biết, tại Việt Nam đã ghi nhận được phóng xạ từ sự cố Fukushima, tuy nhiên mức độ rất thấp, khoảng vài chục micro Bq/m3 đối với 2 đồng vị chủ yếu là I-131 và Cs-137.  Trong ngày hôm qua, các trạm quan trắc của Tổ chức Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBTO) tại khu vực Đông Nam Á đã phát hiện thêm một số đồng vị phóng xạ hạt nhân từ nhà máy...
Cần có đề tài nghiên cứu cấp nhà nước về động đất
Kết quả quan trắc mới nhất cho thấy, lưu lượng nước thấm qua thân đập thuỷ điện Sông Tranh 2 là 75 l/s, cao hơn nhiều so với kết quả công bố trước đó (30 l/s); cần nhanh chóng có đề tài nghiên cứu cấp nhà nước về động đất và an toàn đập thuỷ điện này. Khắc phục sự cố tại các vết nứt trên đập thủy điện Trên đây là những thông tin đáng chú ý tại buổi làm việc ngày 10.4 của đoàn công tác viện Vật lý địa cầu Việt Nam do TS Lê Huy Minh,...
Chủ tịch QH: Tôi cũng chưa yên tâm về Sông Tranh 2
Dù đã có một đêm chuẩn bị nhưng trả lời ĐBQH sáng nay về thủy điện Sông Tranh 2, Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng vẫn chưa đưa ra được khẳng định cuối cùng, thậm chí nghe xong, Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng còn bình “tôi cũng chưa yên tâm”. Xem tiếp tại đây Theo Lê Nhung (Nguồn: Vietnamnet, 13/11/2012)
Sự cố ở lò phản ứng 4, 5, 6 Nhà máy điện hạt nhân Fukushima 1
Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) ngày 15-3 cho biết nước trong bể chứa nhiên liệu hạt nhân đã qua sử dụng tại lò phản ứng số 4 của Nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 có thể sẽ sôi khiến mực nước trong bể giảm. Các học sinh ở một trường học ở Hyderabad, Ấn Độ cầu nguyện cho các nạn nhân động đất, sóng thần của Nhật Bản – Ảnh: Chinaview Vào sáng cùng ngày, một vụ cháy đã xảy ra tại lò phản ứng số 4 và được TEPCO khống chế ngay sau đó. Nguyên nhân...
TS. Nguyễn Đình Đăng nói về động đất ở Nhật
Có nhiều lo ngại quanh về cuộc khủng hoảng tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi ở Nhật. Tuy vậy, Tiến Sĩ Nguyễn Đình Đăng, một người Việt đang làm tại viện RIKEN, Viện nghiên cứu Lý-Hóa của Nhật Bản, nói rằng cần bình tĩnh nhìn nhận vấn đề. Tiến sĩ Nguyễn Đình Đăng cũng giải thích sự khác nhau giữa tai họa Chernobyl năm 1986 và những gì đang xảy ra ở Nhật. Nhà máy điện nguyên tử (NMDNT) Fukushima 1 đi vào sử dụng từ năm 1971, toạ lạc tại tỉnh Fukushima cách Tokyo 241 km về...
Mây phóng xạ lan rộng ở bắc bán cầu
Hầu hết các trạm quan trắc thuộc tổ chức giám sát phóng xạ quốc tế CTBTO ở bắc bán cầu đã phát hiện thấy phóng xạ rò rỉ từ nhà máy điện hạt nhân Nhật Fukushima I. Báo cáo của Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam cho hay dự kiến đến chiều qua, mây phóng xạ đã lan khắp bắc bán cầu, tuy nhiên đám mây không đi vào vùng trời Việt Nam. Ảnh dưới đây cho thấy các trạm quan trắc có phát hiện phóng xạ, màu tím và vàng. Các trạm quan trắc thuộc mạng lưới của...
Facebook Youtube Tiktok Zalo