Đại học Hoa Sen – HSU

Thông tin chuyên đề

Thế nào là một lí thuyết khoa học
Lí thuyết vạn vật hấp dẫn của Newton, lí thuyết tiến hóa của Darwin, lí thuyết tương đối rộng của Einstein là bấy nhiêu ví dụ về những thành tựu lỗi lạc của điều tra khoa học. Không nghi ngờ gì, một trong những nhiệm vụ chính của các nhà khoa học là sản xuất những lí thuyết, được quan niệm như những hệ thống giải thích thế giới bao quanh ta. Nhưng chính xác thế nào là một “lí thuyết”? Một mặt, dường như đó là hình dạng của nhận thức khoa học sau một quá trình điều tra...
Khoa học nhân văn A-rập
Nền văn minh rực rỡ đi kèm với chinh phục đất đai trong những thế kỷ đầu tiên của đạo Hồi đã biến tiếng A-rập thành chuyển ngữ của nhiều lĩnh vực tri thức. Cùng với những lần mở rộng và thu hẹp lãnh thổ của đế quốc Hồi giáo rộng lớn ấy, với những cuộc xâm lăng định kỳ, những tranh chấp quyền lực, việc chấp nhận A-rập như ngôn ngữ văn hoá chung đã cho phép sự biểu hiện những tri thức ấy đạt tới tầm phổ quát. Nó cũng cho phép sự truyền bá một hệ thống...
Tôi đã quên dạy con môn học về cội nguồn
Trước đây, tôi luôn cho rằng các con học hành vất vả cả năm, dịp lễ tết tranh thủ cho con đi nghỉ mát, du lịch đây đó để xả hơi.  Minh họa NOP Nhưng không ít lần họ hàng ở quê lên chơi, các con lúng túng không biết phải chào hỏi, xưng hô như thế nào cho đúng… Khi đó tôi mới nhận ra mình đã có thiếu sót lớn khi không dạy con bài học về cội nguồn. Thường thì khi về quê vào dịp Tết Nguyên đán, các con cũng chỉ biết mượn iPad của bố...
​Cải cách giáo dục đại học: Những điều chưa nói đến
Sau nhiều tranh luận về những khuyến nghị từ bản “Tổng kết nghiên cứu về phương hướng cải cách đại học ở Việt Nam” của Nhóm đối thoại giáo dục (VED) do giáo sư Ngô Bảo Châu chủ trì, TTCT tiếp tục giới thiệu ý kiến của một tác giả “đã có gần 60 năm gắn bó với giáo dục từ phổ thông trung học đến bậc đại học” hiện đang sống tại Úc về những gì mà VED chưa đề cập. Các trường đại học cần đào tạo lực lượng lao động mới có kỹ năng, cạnh tranh được...
Nữ giới chỉ chiếm 30% nhân lực trong ngành CNTT
Mất cân bằng giới tính là vấn đề luôn tồn tại trong ngành CNTT. Những định kiến, nhìn nhận sai lầm của xã hội đang giới hạn nữ giới rất nhiều trong việc phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực vô cùng năng động này. Mất cân bằng giới tính trong ngành công nghệ Trong xã hội hiện đại, CNTT đã và đang giúp mọi người tiếp cận nền giáo dục tiên tiến hơn, học hỏi kĩ năng mới cần thiết cho công việc hoặc mở đường cho quá trình khởi nghiệp thành công. CNTT còn là yếu tố quan...
Để có một nền giáo dục – khoa học hiện đại, cần một nền văn hóa khai phóng
Tiến sĩ Quốc gia Đại học Paris, nguyên Giám đốc nghiên cứu thuộc Trung Tâm Quốc Gia Nghiên Cứu Khoa Học (ngành Vật Lý lý thuyết), làm việc tại Đại học Pierre & Marie Curie, Paris, giáo sư Phạm Xuân Yêm là một trí thức luôn quan tâm đến văn hóa, giáo dục và khoa học của nước nhà. Nhân Hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đang nhóm họp để bàn về công tác giáo dục, khoa học, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với giáo sư về các lĩnh vực này. Chúng...
Facebook Youtube Tiktok Zalo