Đại học Hoa Sen – HSU

Thông tin chuyên đề

Một trăm ba mươi năm bang giao văn hóa Việt Pháp
[Văn Hóa Nghệ An phỏng vấn nhà phê bình văn học Đặng Tiến] Phóng viên:Chúng tôi được biết ông đã sang châu Âu từ năm 1966 và định cư ở Pháp từ năm 1968. Ông là người đã cùng với giáo sư Tạ trọng Hiệp sáng lập ra ban Việt học tại Đại học Paris VII và đã giảng dạy liên tục ở đó cho đến lúc về hưu. Động cơ nào đã thúc đẩy các ông hình thành ý tưởng tuyệt vời này ? Nhà phê bình văn học Đặng Tiến:Trước tiên, phải thưa ngay : anh Tạ Trọng...
Lời thách đố với trường chuyên
Hồi học tại New York, tôi được giới thiệu tới một trường công phổ thông tên là KIPP. Hơn 95% học sinh học tại đây có nguồn gốc Mỹ Latin hoặc châu Phi; hơn 86% các em có gia đình nghèo tới mức đủ tiêu chuẩn xin tài trợ bữa ăn. Tuy nhiên, nếu không nói đến nguồn gốc của các em thì tôi lại tưởng đây là một trường chuyên kiểu Việt Nam khi nhìn vào thống kê: 95% học sinh ở KIPP tốt nghiệp phổ thông trung học (PTTH), 90% vào đại học và 33% tốt nghiệp đại...
Nhiều người vẫn ôm hi vọng tiến sĩ dù tương lai mờ mịt
Nếu bạn đang phấn đấu để trở thành một tiến sĩ, đặc biệt là trong các ngành khoa học thì hãy xem xét lại ngay bây giờ. Vì chỉ có một phần nhỏ những người có học vị tiến sĩ có thể trụ vững trong lĩnh vực nghiên cứu. Tại sao nhiều người vẫn mong muốn trở thành tiến sĩ nghiên cứu ngay cả khi tương lai của họ sẽ không được chắc chắn? Một báo cáo của Hội Khoa học Hoàng gia Anh năm 2010 đã chỉ ra cứ 200 người đạt được học vị Tiến sĩ thì chỉ...
“Chúng tôi cần nhiều nhà báo tử tế”
Đó cũng là mong mỏi vô cùng bức thiết của rất nhiều độc giả và cả đội ngũ làm báo, trong cuộc tranh đấu dữ dội về những giá trị nghề nghiệp, giữa cơn lốc truyền thông và mạng xã hội khiến cho vàng thau lẫn lộn… Cuộc phỏng vấn “tay tư” dưới đây đặt ra nhiều dấu hỏi cần suy ngẫm cho người làm nghề… Vai trò phản biện của báo chí Anh đánh giá thế nào về vai trò phản biện của báo chí đối với các chính sách nhà nước trong việc bảo vệ giới doanh nghiệp...
Kinh tế vi mô dành cho tất cả mọi người
Trong suốt nữa thế kỉ qua, các trường đại học hàng đầu thế giới đã giảng dạy kinh tế vi mô thông qua lăng kính của mô hình cân bằng cạnh tranh tổng quát (general competitive equilibrium) của Arrow-Debreu. Nó mô hình hóa một ý tưởng trung tâm của Adam Smith trong The Wealth of Nations, và là hiện thân của sự mỹ miều, sự đơn giản và tính thiếu thực tế của hai định lý cơ bản về sự cân bằng cạnh tranh. Mô hình này tương phản với tính phức tạp và hỗn độn của những thay đổi...
40 năm Việt Nam: cảm nhận từ Tokyo
Ngày 30-4-1975 đến với tôi tại Tokyo. Ý nghĩ đầu tiên trong tôi khi nghe tin chiến tranh chấm dứt là đất nước hòa bình rồi, thời đại mới sắp đến rồi. Những hy sinh, mất mát quá lớn của cuộc chiến, những lo âu, lo sợ khi cuộc chiến còn tiếp diễn, làm cho mọi người chờ đón hòa bình, từng ngày khao khát thấy hòa bình, nên khi mong ước trở thành hiện thực thì sự cảm nhận trở nên sâu sắc. Tối hôm đó tự nhiên tôi hát thầm Trịnh Công Sơn: Ta đã thấy gì trong...
Facebook Youtube Tiktok Zalo