Đại học Hoa Sen – HSU

Thông tin chuyên đề

Hội nhập ASEAN, coi chừng chậm chân – Kỳ 2: Để không bị loại khỏi cuộc đua
Dù muộn còn hơn không, các trường bằng mọi cách phải nâng chất lượng đào tạo, xây dựng chuẩn đầu ra đạt chuẩn. Nếu không, các kỹ sư, cử nhân Việt Nam sẽ không cạnh tranh được với đồng nghiệp đến từ các nước trong khu vực. Sinh viên trong giờ học tiếng Anh – Ảnh: Đào Ngọc Thạch Theo tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa, Phó giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, quá trình hội nhập không thể đùng một cái mà phải có sự chuẩn bị chủ động từ nhiều năm trước đây. Các trường chưa chuẩn bị phải...
Hội nhập ASEAN, coi chừng chậm chân – Kỳ 4: Nhiều nước đã đi trước
Trong khi Việt Nam vẫn còn mơ hồ, loay hoay và tự phát trước việc hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) thì nhiều nước trong khu vực đã có những kế hoạch bài bản cho điều này. Hình ảnh về các nước ASEAN được in trên những bảng, biểu lớn bán tại bất kỳ nhà sách nào, kể cả ngoài đường phố ở Thái Lan – Ảnh: Minh Quang Quảng bá từ trường mẫu giáo Chỉ cần bước xuống sân bay Suvarnabhumi (Thái Lan), du khách thấy ngay những hình ảnh về AEC. Đó là quốc kỳ của...
Những câu hỏi chung quanh cuốn sách Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ
Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ là đề tài nghiên cứu KHXH – NV trọng điểm của Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, do GS, TSKH Trần Ngọc Thêm làm chủ nhiệm, thực hiện trong hai năm 2009 – 2010. Sau khi đề tài được nghiệm thu, năm 2013, NXB Văn hóa – Văn nghệ in thành cuốn sách Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ do GS, TSKH Trần Ngọc Thêm chủ biên. Theo tác giả Nguyễn Thanh Lợi, nhiều câu hỏi đặt ra với cuốn sách này. Đọc cuốn sách Văn hóa người...
Đòi hỏi một sự đổi mới liên tục
Gần đây, tôi có viết một lá thư ngỏ gửi tới Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong đó đề cập tới những thủ tục quan liêu trong quy trình xét trao bằng tiến sỹ, đồng thời bày tỏ sự ủng hộ hoạt động đồng hướng dẫn các luận án tiến sỹ trong sự hợp tác giữa phía Việt Nam và các trường đại học của nước ngoài, và đề nghị tăng cường lòng tin của các nhà quản lý vào sự trung thực của các nhà khoa học.   Bên cạnh đó, lá thư đề xuất một...
Đặng Văn Bảy: Nhà tiên phong về nữ quyền của Việt Nam
Những tưởng vấn đề nữ quyền mới được tôn trọng trong khoảng 50 – 60 năm trở lại đây ở các nước phát triển, thế mà gần một thế kỷ trước (năm 1925), một thầy giáo ở Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long đã viết sách Nam nữ bình quyền và xuất bản vào năm 1928. Đọc lại cuốn sách này, nó cho chúng ta sự bất ngờ, không chỉ bởi cái nhìn tiên phong về nữ quyền, với nhiều điều mà cuộc sống ngày nay vẫn chưa thể áp dụng hết, nhiều nơi còn lâu mới theo kịp. Nó còn...
Nhận thức của bộ não về kinh tế học
Trong tác phẩm mở đường xuất bản năm 2005 mang tựa đề On Intelligence (tạm dịch: Trên Nền Trí Tuệ), Jeff Hawkins đã đưa ra một mẫu hình khoa học khác về cách thức mà não người hoạt động. Theo quan điểm của tác giả, bộ não không phải là một cỗ máy Turning dùng để xử lý các ký tự tuân theo một bảng quy tắc, vốn là mô hình nền tảng của máy tính và trí tuệ nhân tạo. Thay vào đó, não người là bộ nhớ khổng lồ có phân cấp không ngừng ghi nhận những gì...
Facebook Youtube Tiktok Zalo