Đại học Hoa Sen – HSU

Thông tin chuyên đề

Niềm tin của tôi về giáo dục – John Dewey, Cao Hùng Lynh (trích dịch)
I. Giáo dục là gì Tôi tin rằng Giáo dục luôn diễn ra bằng sự dự phần của cá nhân trong ý thức xã hội về con người. Tiến trình này khởi đầu một cách vô thức khi một người vừa chào đời, và sẽ liên tục vun đắp năng lực cá nhân, hình thành thói quen, tạo ra ý tưởng, và khơi dậy xúc cảm. Thông qua sự giáo dục vô thức này, cá nhân dần dần sẽ đi đến việc đóng góp vào kho tàng tri thức và luân lý, mà nhờ vào đó, nhân loại đã thành...
Câu chúc Tết nào hay nhất cho năm Ngựa?
Đã thấy trong cái lạnh giá buốt mùi hương nếp thơm, đã thấy lá dong xốn xang bày bán… Tết cận kề và năm mới sắp sang. Chúc Tết được xem là một trong những nét văn hóa đẹp nhất của người Việt. Đón năm Giáp Ngọ, lời chúc nào sẽ là hay nhất? Theo dân gian, với năm Ngựa, câu chúc “Mã đáo thành công” sẽ là câu chúc Tết hay nhất. Câu chúc “Mã đáo thành công” phù hợp với cả người làm kinh doanh, lẫn người chinh phục con đường quan lộ. Như vậy, Tết năm nay,...
Việt Nam: Giấc mơ thành quốc gia thượng đẳng?
Một đất nước muốn trở thành quốc gia thượng đẳng phải bắt đầu từ khí khái, quyết tâm hành động của giới lãnh đạo, từ đó quy tụ nhân tài và đưa ra được tầm nhìn về hướng phát triển đáp ứng được mơ ước của dân chúng. Tháng 11 năm ngoái (2013) người thứ 90 triệu của Việt Nam ra đời. Khoảng 10 năm nữa dân số Việt Nam sẽ gần 100 triệu. Trên thế giới hiếm có một đất nước có số dân đông như vậy lại có sự thống nhất cao về văn hóa, ngôn ngữ, và...
Nobel Hóa học cho nghiên cứu về kính hiển vi
Giải Nobel Hóa học 2014 đã thuộc về bộ ba nhà nghiên cứu cải thiện độ phân giải của kính hiển vi quang học. Hai giáo sư người Mỹ Eric Betzig và William Moerners cùng giáo sư người Đức Stefan Hell đã sử dụng huỳnh quang để mở rộng giới hạn của kính hiển vi quang học, phát triển kính hiển vi huỳnh quang siêu phân giải. Công trình này của họ giúp hiện thực hóa việc nghiên cứu các quá trình tiến triển của phân tử trong thời gian thực. Giải Nobel được trao cho hai cách tiếp cận...
Chiến lược 6 chữ “R” và chữ “R” nào cho Việt Nam
Năm 2001, trong một báo cáo viết cho Tổ chức lao động quốc tế ILO, TS. Lindsay Lowell đã tổng kết chiến lược 6 chữ R mà các nhà ban hành chính sách đã áp dụng trong quá khứ nhằm giữ chân, đào tạo, bồi dưỡng và thu hút nhân tài.  Chúng ta cùng điểm qua 6 chữ R nói trên, đồng thời xem xét liệu Việt Nam có thể áp dụng được chữ R nào trong việc thực hành chính sách với nhân tài: Chữ R thứ nhất: Restriction – hạn chế Chính sách ngăn cấm hoặc hạn chế...
Tiễn biệt người đưa chữ Quốc ngữ và chữ Nôm vào Unicode
Tôi bắt đầu trao đổi email với anh Phước từ những năm 1988, 1989 khi mà email còn rất thô sơ và chúng tôi trao đổi tiếng Việt qua dạng VIQR (Vietnamese Quoted Readable). Anh học toán nhưng làm về công nghệ thông tin và là một trong ba tác giả đã đưa tiếng Việt, tiếng Nôm vào bảng mã Unicode(*) : Đỗ Bá Phước, Ngô Thanh Nhàn, Nguyễn Hoàng. Anh là tác giả một bộ chữ tiếng Việt mã Unicode đầu tiên để minh hoạ khi anh thảo luận với tổ chức Unicode. Rất tiếc là tôi không còn giữ...

Bộ lọc

Từ khóa
Danh mục
Khoảng ngày
Từ
Đến ngày
Làm lại
Facebook Youtube Tiktok Zalo