Đại học Hoa Sen – HSU

Thông tin chuyên đề

Chuyên gia hàng đầu về Biển Đông: “TQ còn kinh khủng hơn con hổ dữ”
“Trung Quốc đã không còn tự nép mình để âm thầm phát triển sau gần 20 năm theo đường lối của Đặng Tiểu Bình nữa mà muốn thể hiện mình trên trường quốc tế. Ý đồ của Trung Quốc đã bộc lộ rõ qua những hành động ngang ngược gần đây”. Những hành động ngang ngược đã được dự đoán trước   Chúng tôi biết ông là một học giả nghiên cứu rất sâu về Trung Quốc – người đã công khai có những cảnh báo về các hành động ngang ngược của Trung Quốc từ năm 2009. Và chính...
Nhìn lại một năm của Viện Nghiên cứu Cao cấp về Toán
Trong một lớp học của VIASM Một năm là quãng thời gian ngắn ngủi đối với một viện nghiên cứu, nhưng có thể nói một năm, và nhất là sáu tháng qua, Viện Nghiên cứu Cao cấp về Toán (VIASM) đã lặng lẽ hoạt động cho các mục tiêu và kế hoạch của mình, với sự tham gia và ủng hộ của đông đảo người Việt làm toán trong và ngoài nước, và nhiều nhà toán học xuất sắc trên thế giới. Tuy đã bắt đầu hoạt động từ tháng 6 năm ngoái với các bài giảng của giáo sư...
TQ tăng tốc ảnh hưởng ở Biển Đông
Chậm mà chắc, sức nóng ngoại giao ở Biển Đông đang gia tăng. Không còn nơi nào khác trên thế giới mà an ninh năng lượng lại quá phụ thuộc vào những gì nằm sâu dưới đáy biển, vào việc kiểm soát cũng như tự do của các lộ trình vận chuyển hàng hải như thế. Xem tiếp bài tại đây Theo Thái An (Nguồn: Báo Việt Nam Net ngày 17 tháng 7 năm 2012)
Phản biện GS Hồ Ngọc Đại về giáo dục 2
Hệ thống giáo dục Việt Nam hiện tại có những vấn đề “nổi cộm” mà GS HNĐ muốn giải quyết bằng cách cải cách theo hướng “công nghệ giáo dục” của ông. Tuy nhiên, tôi e rằng một số luận điểm chính trong “công nghệ giáo dục” của ông, mà tôi xin được phân tích qua dưới đây, đã mắc phải đúng cái bẫy cực đoan. Xem tiếp tại đây Theo Blog ZETAMU Nguyễn Tiến Dũng (Nguồn: Tạp chí Tia Sáng, 23/7/2012)
Giải nút thắt cho vấn đề Biển Đông
Giáo sư Carlyle Thayer thuộc học viện Quốc phòng Australia cho biết có bảy vấn đề lớn sẽ vẫn tồn tại ở khu vực này trong thời gian tới. Quan điểm của học giả này bao trùm toàn bộ khu vực (phần in nghiêng)[1]. Chúng ta thử tìm xem các cách cởi bỏ nút thắt này trên góc nhìn Việt Nam. Xem tiếp thông tin tại đây Theo Lê Vĩnh Trương Quỹ Nghiên cứu biển Đông (Nguồn: Báo Sài Gòn Tiếp Thị, 27/7/2012)  
Vì sao Trung Quốc ‘ngang nhiên’ ở Biển Đông?
Những diễn biến gần đây ở khu vực tranh chấp Biển Đông cho thấy Trung Quốc đang theo đuổi một “chuỗi phản ứng quyết liệt” trong cách tiếp cận ở vùng biển này. Tác giả bài viết, Stephanie Kleine-Ahlbrandt, là giám đốc dự án Đông Bắc Á của Nhóm nghiên cứu khủng hoảng quốc tế. Xem thêm tại đây Thái An (theo CNN) (Nguồn: Vietnamnet, 30/07/2012)
Facebook Youtube Tiktok Zalo