Đại học Hoa Sen – HSU

Thông tin chuyên đề

​Cải cách giáo dục đại học: Những điều chưa nói đến
Sau nhiều tranh luận về những khuyến nghị từ bản “Tổng kết nghiên cứu về phương hướng cải cách đại học ở Việt Nam” của Nhóm đối thoại giáo dục (VED) do giáo sư Ngô Bảo Châu chủ trì, TTCT tiếp tục giới thiệu ý kiến của một tác giả “đã có gần 60 năm gắn bó với giáo dục từ phổ thông trung học đến bậc đại học” hiện đang sống tại Úc về những gì mà VED chưa đề cập. Các trường đại học cần đào tạo lực lượng lao động mới có kỹ năng, cạnh tranh được...
Nữ giới chỉ chiếm 30% nhân lực trong ngành CNTT
Mất cân bằng giới tính là vấn đề luôn tồn tại trong ngành CNTT. Những định kiến, nhìn nhận sai lầm của xã hội đang giới hạn nữ giới rất nhiều trong việc phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực vô cùng năng động này. Mất cân bằng giới tính trong ngành công nghệ Trong xã hội hiện đại, CNTT đã và đang giúp mọi người tiếp cận nền giáo dục tiên tiến hơn, học hỏi kĩ năng mới cần thiết cho công việc hoặc mở đường cho quá trình khởi nghiệp thành công. CNTT còn là yếu tố quan...
Để có một nền giáo dục – khoa học hiện đại, cần một nền văn hóa khai phóng
Tiến sĩ Quốc gia Đại học Paris, nguyên Giám đốc nghiên cứu thuộc Trung Tâm Quốc Gia Nghiên Cứu Khoa Học (ngành Vật Lý lý thuyết), làm việc tại Đại học Pierre & Marie Curie, Paris, giáo sư Phạm Xuân Yêm là một trí thức luôn quan tâm đến văn hóa, giáo dục và khoa học của nước nhà. Nhân Hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đang nhóm họp để bàn về công tác giáo dục, khoa học, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với giáo sư về các lĩnh vực này. Chúng...
Đừng “làm giàu trước, dọn dẹp thiệt hại sau”
Quan điểm “làm giầu trước hết, dọn dẹp thiệt hại sau” được thực hiện ở nhiều quốc gia trong mấy thập kỷ qua đã gây hại khôn lường. GDP không phản ánh được đầy đủ chất lượng cuộc sống, hay “mức độ phát triển”. Những vấn đề như bất bình đẳng, ô nhiễm môi trường, bạo lực xã hội, bất công v.v… không xuất hiện trong đó. Ảnh: Long Anh Việt Nam có mức độ phát triển như thế nào, khi so với quốc gia Châu Á khác, ví như Hàn Quốc chẳng hạn? Với câu hỏi này, phản xạ...
Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam
Cách đây hơn 3 thế kỷ, ông cha ta đã xác lập và thực thi chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa, những việc đó được ghi trong cả sách của ta, của quốc tế và ngay cả của Trung Quốc. Ông cha chúng ta cũng đã biết cắm mốc, đo đạc, vẽ bản đồ và hàng năm cử người ra để kiểm tra và thu hồi sản vật trên vùng đất mà nước mình quản lý. Nước Việt Nam thân yêu của chúng ta có bờ biển dài 3.260km. Biển có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc...
Biểu tình phản đối Trung Quốc qui mô chưa từng có tại Berlin (9/7/2011)
Chiều 9/7 tại quảng trường Potsdam (Tiếng Đức: Potsdamer Platz) ở giữa Trung tâm Thủ đô Berlin, trên 1200 bà con người Việt cùng bạn bè nước ngoài tại CHLB Đức đã tổ chức biểu tình, mít tinh để phản đối chính sách bành trướng của nhà cầm quyền Bắc Kinh, đặc biệt là kiên quyết bác bỏ đòi hòi phi lý, phi pháp của họ về “đường lưỡi bò” với tham vọng gần như độc chiếm gần hết Biển Đông. Biểu tình phản đối Trung Quốc tại Berlin (9/7/2011) Theo tin không chính thức (từ máy đếm của cảnh...
Facebook Youtube Tiktok Zalo