Đại học Hoa Sen – HSU

Thông tin chuyên đề

Vì sao giảng đường Mỹ, Canada đóng cửa Viện Khổng Tử?
Trong vòng một tuần qua, hai trường đại học có uy tín tại Mỹ – Đại học Chicago và Đại học Pennsylvania – đã lần lượt ra tuyên bố ngưng hợp tác và đóng cửa Viện Khổng Tử, cơ quan giảng dạy ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc.  Khuôn viên Đại học Chicago, nơi tuần trước tuyên bố không tiếp tục gia hạn ký kết – đồng nghĩa với đóng cửa Viện Khổng Tử ở trường – Ảnh: NY Times Cùng thời điểm này, tại Canada, Ban điều hành hệ thống trường học thành phố Toronto cũng đưa ra...
Kiến tạo một nền đại học thực thụ
Kiến thiết một nền giáo dục đại học thực thụ và tạo sinh khí cho nó là điều kiện tiên quyết để đưa nước ta trở nên giàu mạnh và văn minh. Không thể có một nền đại học thực thụ nếu không có tự do học thuật. Tuy có hơn 300 trường đại học nhưng nước ta vẫn chưa có một nền đại học thực thụ. Do vậy không đáng ngạc nhiên khi các trường đại học của ta lạc hậu ngay cả với các trường đại học trong khu vực Đông Nam Á. Với một đất nước hơn...
Báo cáo Việt Nam 2035 – những chuyện hậu trường
Sáng 24-2 chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan,một thành viên tham gia thực hiện Báo cáo Việt Nam 2035, đã có buổi nói chuyện tại Trung tâm Nghiên cứu và Hỗ trợ doanh nghiệp (BSA) về những câu chuyện hậu trường liên quan đến quá trình thực hiện Báo cáo Việt Nam 2035. TBKTSG Online lược ghi. Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan – Ảnh: TL SGT Ý tưởng hình thành Báo cáo Việt Nam 2035 Trước khi Việt Nam có bản Báo cáo Việt Nam 2035 – Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân...
Giáo dục tổng quát – liệu có xa xỉ?
Trong những loay hoay của kỳ tuyển sinh năm nay, các chuyên gia tư vấn hướng nghiệp lo ngại sẽ có rất nhiều thí sinh thay vì sống chết với con đường mình say mê quay qua những ngã rẽ trước mắt chỉ vì trường hạ điểm chuẩn. Nguồn: economicmodeling.com Chưa ai biết được những lựa chọn của thí sinh thật ra đến từ đâu, và ngôi trường đại học trong mắt các em có là một mô hình quản trị với triết lý giáo dục phù hợp khả năng và mục tiêu của các em hay không. TTCT đưa...
Bảo vệ chủ quyền Biển Đông: Xác định mục tiêu chiến lược hợp lý
Nếu thoả hiệp, e ngại trước sức ép của Trung Quốc và không hoạch định được một chiến lược hợp lý, Việt Nam sẽ luôn ở trong tình trạng bị động đối phó và dần dần sẽ mất chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, phần lớn thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế ở Biển Đông. Theo phân tích của chủ nhiệm bộ môn luật Quốc tế, giám đốc trung tâm Luật biển và hàng hải quốc tế, khoa luật – đại học Quốc gia Hà Nội, một trong những nhiệm vụ cấp...
Công hàm 1958 với chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam (20/07/2011)
Gần đây Trung Quốc luôn rêu rao cái gọi là họ có chủ quyền không thể tranh cãi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Việc Trung Quốc diễn giải nội dung Công hàm ngày 14-9-1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng như là một chứng cứ cho thấy Việt Nam đã công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là hết sức phiến diện và xuyên tạc nội dung, ý nghĩa của bản Công hàm đó, hoàn toàn xa lạ với nền tảng pháp lý của Việt...

Bộ lọc

Từ khóa
Danh mục
Khoảng ngày
Từ
Đến ngày
Làm lại
Facebook Youtube Tiktok Zalo