Đại học Hoa Sen – HSU

Thông tin chuyên đề

Giáo dục đại học: không thể lấy ngắn nuôi dài
Charles William Eliot, chủ tịch đại học Harvard từng nói: “Sự vĩ đại đích thực của một quốc gia không nằm ở lãnh thổ, thu nhập, dân số, thương mại, hoa màu hay hàng chế biến, mà chính ở các giá trị tinh thần và phi vật chất; ở sự tinh khiết, sự dũng cảm và tính chính trực của dân tộc đó, ở thi ca, văn chương, khoa học và nghệ thuật mà dân tộc đó đã tạo ra, ở giá trị đạo đức của lịch sử và đời sống của họ”. Xem tiếp tại đây Theo TS. Nguyễn...
Còn bao nhiêu đất công bị biến tướng?
Với những “đặc quyền, đặc lợi”, liệu khi thực hiện xong thủ tục được cấp giấy tờ, được cấp đất…, những chủ doanh nghiệp có thực hiện dự án hay lại sang nhượng cho người khác? Trong khi những câu hỏi mà dư luận đặt ra xung quanh việc bán cổ phần tại Cty Long Đức chưa được giải quyết, thì giờ đây tại Đồng Nai có hàng loạt dự án KCN, khu dân cư có nguồn gốc đất công được giao cho những DN do ông Huỳnh Văn Mạnh và bà Huỳnh Thị Kim Lưu làm chủ đầu tư....
Học tập theo tấm gương Bác Hồ vĩ đại
Bản thân tôi lúc còn học tiểu học , tôi nhớ rất rõ mỗi lần đến lớp học đều phải đọc thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy: Điều 1: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào Điều 2: Học tập tốt, lao động tốt Điều 3: Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt Điều 4: Giữ gìn vệ sinh thật tốt Điều 5: Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.” Cô giáo yêu cầu học thuộc lòng thì tôi học thuộc lòng chứ thật sự hồi đó tôi cũng chưa thấu hiểu hết ý nghĩa giáo dục sâu sắc đó. Cho đến...
Tư tưởng Hồ Chí Minh với sống tử tế, học đàng hoàng và kết nối năm châu
Hồ Chí Minh – Vị lãnh tụ vĩ đại, người thầy, người cha của dân tộc Việt Nam. Cả cuộc đời, sự nghiệp Người là một tấm gương sáng về tinh thần yêu nước, về đức hy sinh, về tính cần, kiệm, liêm, chính. Trong di sản tinh thần to lớn, quý báu, mang giá trị nhân văn cao cả  mà Người để lại sáng ngời lên những tư tưởng đạo đức mà cho đến nay những tư tưởng ấy vẫn còn nguyên giá trị. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là cuộc vận...
Vũ Trọng Phụng- người không hề xưa cũ!
Đọc lại những “Giông tố”, “Vỡ đê”, “Số đỏ”, “Làm đĩ” và những truyện ngắn khác của ông, ngẫm thấy người xưa vẫn không hề xưa cũ. Tư duy của ông vẫn rất mới, đáng để cho các nhà văn Việt Nam thời nay soi vào, và ngẫm lại mình chút ít nào chăng? 100 năm ngày sinh của “Vua phóng sự” đất Bắc Vũ Trọng Phụng (20/10/1912 – 20/10/2012). Nhìn lại những “siêu” nhân vật trong tác phẩm của ông, từ những năm 30 của thế kỷ trước, những nhân vật trong xã hội thời đó, từ thượng lưu...
Lịch sử nền giáo dục đại học Hoa Kỳ: Việc theo đuổi tấm bằng đại học
Ở Hoa Kỳ, văn bằng đại học được cấp từ nhiều nguồn với những quan điểm khác nhau về tính chất và tính năng của văn bằng. Theo từ điển Random House, bằng đại học thường được hiểu là “một tước danh khoa bảng được viện đại học hoặc phân viện trao tặng như một biểu thị về sự hoàn thành một khóa học, một quá trình nghiên cứu nào đó; hoặc như một sự công nhận có tính vinh danh một thành tựu đạt được”. Khái niệm về các trường giảng dạy và đào tạo sau trung học rộng...

Bộ lọc

Từ khóa
Danh mục
Khoảng ngày
Từ
Đến ngày
Làm lại
Facebook Youtube Tiktok Zalo