Đại học Hoa Sen – HSU

Thông tin chuyên đề

Lỗ hổng nghiệp vụ và những nỗi oan học trò
Kết thúc “nghi án” học sinh ăn cắp tiền của cô giáo vừa xảy ra tại Trường tiểu học Trung Lập Thượng (huyện Củ Chi, TP.HCM) mới đây, những “người lớn” phải công khai xin lỗi học sinh và phụ huynh. Tuy nhiên, thực tế không phải nỗi “oan” nào của học trò cũng được gột rửa…. Thầy cô là tấm gương để học trò noi theo, HS không chỉ học từ những bài giảng mà còn học ở thầy những điều hay lẽ phải. Những “điều hay” ấy không phải ở những lời nói sáo rỗng mà nó được cụ thể...
TSKH Phan Hồng Giang: Con chữ mảnh mai
TSKH Phan Hồng Giang sinh năm 1941 ở Huế, là con trai thứ của nhà phê bình văn học Hoài Thanh. Ngay từ nhỏ, anh đã được du học (từ lớp 4 tới lớp 8, cậu bé Nguyễn Đức Hân đã được vào học ở Trường Thiếu nhi Việt Nam tại Quế Lâm và Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc). Mãi tới năm lớp 9, anh mới về Hà Nội học… Năm 1960, anh được chọn đi học tại Khoa Ngữ văn ở Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva mang tên M.Lomonosov (MGU). Có lẽ cái duyên gắn anh...
Về cái sự đi của người Việt…
Một dân tộc nông dân, sự sống sự chết đều diễn ra trong khung cảnh làng Việt cổ truyền, cả đời lo làm ruộng,“chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa”, thì rất không muốn nay đây mai đó, chỉ thích yên phận sau lũy tre làng. Đối thoại với nhà sử học Lê Văn Lan về chủ đề “sự đi đây đi đó”, nhất là sự xuất dương của người Việt, từ xã hội cổ truyền đến xã hội hiện đại, hai chúng tôi đồng thuận như vậy. Học giả Đào Duy Anh nhận xét trong “Việt Nam văn...
Trò chuyện với Nhà triết học Bùi Văn Nam Sơn
Sau khi kinh tế xã hội rơi vào vòng khó khăn, chúng ta cần nhìn lại để biết đâu là “gót chân Achilles” của chính mình. Sự phát triển và trưởng thành của một dân tộc luôn từ những cuộc tự vấn. Qua câu chuyện với nhà báo Lê Ngọc Sơn, nhà triết học Bùi Văn Nam Sơn có những tâm sự đầu năm với các bạn sinh viên, theo ông, có nhìn lại bản thân mình thì mới sinh tồn được qua những khó khăn phía trước. Xem tiếp tại đây Lê Ngọc Sơn (Thực hiện) Rải băng: Tạ Thương (Bài...
Nhà văn Nguyên Ngọc: Dân chủ không phải cái đem cho
Giải phóng đích thực bao giờ cũng là tự giải phóng. Dân chủ không phải là cái đem cho. Hơn ở đâu hết, trong giáo dục điều ấy càng rõ và thiết yếu. – Được biết ông từng đứng lớp, bằng quan sát của mình, theo ông, có khác biệt nhiều không giữa học trò giỏi và học trò kém? Đó có phải là ở thái độ và kết quả học tập?   – Trước đây tôi có đi dạy, gần đây có đứng lớp, chưa nhiều, và có làm việc với sinh viên, cũng chưa thật nhiều lắm. Nhưng...
Trường đại học mô hình xuất sắc khó tuyển sinh
Được ưu tiên đặc biệt nhưng các trường đại học được thành lập theo mô hình xuất sắc, đẳng cấp quốc tế vẫn không thu hút người học… Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân trao đổi với sinh viên Trường đại học Việt – Đức. Ảnh: Hà Ánh. Nguồn: Thanh Niên   Để có được một trường ĐH xuất sắc đòi hỏi rất nhiều điều kiện. Theo tác giả Salmi, chuyên gia giáo dục của World Bank, các điều kiện này tóm tắt trong 3 yếu tố chính: rất nhiều tài năng (người học lẫn giảng viên), rất nhiều tiền...

Bộ lọc

Từ khóa
Danh mục
Khoảng ngày
Từ
Đến ngày
Làm lại
Facebook Youtube Tiktok Zalo