Đại học Hoa Sen – HSU

Thông tin chuyên đề

Trò chuyện với Nhà triết học Bùi Văn Nam Sơn
Sau khi kinh tế xã hội rơi vào vòng khó khăn, chúng ta cần nhìn lại để biết đâu là “gót chân Achilles” của chính mình. Sự phát triển và trưởng thành của một dân tộc luôn từ những cuộc tự vấn. Qua câu chuyện với nhà báo Lê Ngọc Sơn, nhà triết học Bùi Văn Nam Sơn có những tâm sự đầu năm với các bạn sinh viên, theo ông, có nhìn lại bản thân mình thì mới sinh tồn được qua những khó khăn phía trước. Xem tiếp tại đây Lê Ngọc Sơn (Thực hiện) Rải băng: Tạ Thương (Bài...
Nhà văn Nguyên Ngọc: Dân chủ không phải cái đem cho
Giải phóng đích thực bao giờ cũng là tự giải phóng. Dân chủ không phải là cái đem cho. Hơn ở đâu hết, trong giáo dục điều ấy càng rõ và thiết yếu. – Được biết ông từng đứng lớp, bằng quan sát của mình, theo ông, có khác biệt nhiều không giữa học trò giỏi và học trò kém? Đó có phải là ở thái độ và kết quả học tập?   – Trước đây tôi có đi dạy, gần đây có đứng lớp, chưa nhiều, và có làm việc với sinh viên, cũng chưa thật nhiều lắm. Nhưng...
Trường đại học mô hình xuất sắc khó tuyển sinh
Được ưu tiên đặc biệt nhưng các trường đại học được thành lập theo mô hình xuất sắc, đẳng cấp quốc tế vẫn không thu hút người học… Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân trao đổi với sinh viên Trường đại học Việt – Đức. Ảnh: Hà Ánh. Nguồn: Thanh Niên   Để có được một trường ĐH xuất sắc đòi hỏi rất nhiều điều kiện. Theo tác giả Salmi, chuyên gia giáo dục của World Bank, các điều kiện này tóm tắt trong 3 yếu tố chính: rất nhiều tài năng (người học lẫn giảng viên), rất nhiều tiền...
Thư học sinh lớp 4 Việt Nam gửi lãnh đạo Trung Quốc
“Thưa ông, nếu gia đình bị hại, ông có đau đớn không”; “Cháu nghĩ Trung Quốc chỉ muốn nói những gì sai sự thật”…Trên đây là lời văn của em Trương Ánh Dương, học sinh Lớp Trí Đức 4H2 do cô Đặng Nguyệt Anh phụ trách. Cô Nguyệt Anh, giáo viên dạy Ngữ văn Trường THPT Hà Nội – Amsterdam vốn nổi tiếng với những đề văn khơi gợi tâm hồn, tình cảm, trí tưởng tượng, sáng tạo của học sinh. Chính các học trò của cô đã tạo nên những “hiện tượng văn lạ” làm nổi sóng dư luận...
Hoà giải, đồng thuận để đại đoàn kết
Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt có lần nói: “Ngày 30.4 có hàng triệu người vui, nhưng cũng có hàng triệu người buồn”. Câu nói phản ánh hoàn cảnh lịch sử khiến cho “đất nước đã thống nhất mà lòng người còn ly tán”. 38 năm qua hố ngăn cách ấy đã được thu hẹp ­đáng kể, nhưng vẫn còn đôi chỗ khoảng trống. Đó là điều cần phải mau chóng khắc phục, bằng cách mở nhiều kênh hoà giải, tìm sự đồng thuận để đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo nên sức mạnh xây dựng và bảo vệ...
Thành phố “không giống ai”
Tôi có anh bạn Hàn Quốc đến làm ăn ở TP.HCM được dăm năm, nhưng hễ ai hỏi thì anh ta nói “Tôi là người Sài Gòn” với vẻ tự hào không giấu giếm. Nhiều người đến lập nghiệp ở đây từ khắp mọi miền đất nước cũng không hề bối rối khi xưng mình là người Sài Gòn. Vậy là “người Sài Gòn” nghiễm nhiên trở thành một danh xưng có tính quốc gia và quốc tế… Đã có lúc các nhà học giả tranh luận với nhau rằng ai là người “Tràng An”, ai là người Sài Gòn...
Facebook Youtube Tiktok Zalo