Đại học Hoa Sen – HSU

Thông tin chuyên đề

Từ “kẻ ăn bám” đến chủ nhân giải Nobel
Làm thế nào mà “kẻ ăn bám” ở một công ty tỉnh lẻ của Nhật Bản lại trở thành nhà khoa học nhận giải Nobel – câu chuyện này đã được GS Shuji Nakamura thuật lại hết sức sinh động trong bài nói chuyện vo tại Diễn đàn Giải thưởng Takeda  năm 2002, khi ông cùng với hai giáo sư khác là Isamu Akasaki và Hiroshi Amano, những người mới đây một lần nữa cùng ông chia giải Nobel Vật lý, được vinh danh với công trình phát triển LED màu xanh và diode laser màu xanh. Sau khi tốt...
Facebook là mặt thật hay mặt nạ?
Trong ngày 27/1, người dùng Internet trên toàn thế giới đã gặp vấn đề không thể kết nối mạng xã hội Facebook. Sự cố này đã nhanh chóng được khắc phục sau 30 phút. Chỉ vỏn vẹn có 30 phút thôi nhưng tưởng như có một sự kiện gây xáo trộn ghê gớm lắm. Facebook tràn ngập những tin bài ảnh những status liên quan đến sự “chết đi sống lại” của… Facebook. 30 phút đó có đủ khiến mọi người giật mình nhìn lại bản thân đang phụ thuộc vào mạng xã hội này như thế nào. Với những...
Cạnh tranh việc làm với Anh ngữ ở ASEAN tăng từ cuối năm nay
Những người chưa đủ kỹ năng tiếng Anh để áp dụng trong thực tế sẽ khó khăn hơn khi kiếm việc làm ở Đông Nam Á, sau khi khối này mở cửa thị trường lao động vào cuối năm nay. Guillaume Langlois dạy tiếng Anh ở trường Kunnatee Ruttharam Wittayakom, Thái Lan. Ảnh: Reuters Tại một khu nghỉ mát sang trọng ở Phuket, hòn đảo nam Thái Lan, Boblyn Pertible từ Philippines đang hoàn thành một khóa thực tập cho bằng cử nhân quản lý khách sạn. “Tôi đang tính sẽ xin việc ở nước ngoài sau khi tốt nghiệp”,...
Quốc tế hóa doanh nghiệp
Cách đây một tuần, một số lãnh đạo của doanh nghiệp lớn trong nước hỏi tôi: “Thế nào là quốc tế hóa doanh nghiệp? Muốn quốc tế tập đoàn họ phải làm gì?”. Chắc hẳn họ chờ tôi khuyên, cần khuyến khích nhân viên học ngoại ngữ, rồi chịu khó mướn người nước ngoài vào tăng cường và cuối cùng mở một số công ty con hay chi nhánh tại nước ngoài, bắt đầu bằng những nước trong khu vực. Tất nhiên bạn phải học ngoại ngữ rồi vì nếu không có chung một ngôn ngữ với đối tác nước...
Nhật rời Trung Quốc, nhưng không chọn Việt Nam?
Việt Nam trong bối cảnh hiện nay mà không nắm bắt cơ hội từ chuyện rời Trung Quốc thì thật uổng. Nhưng làm thế nào để nắm bắt được lại là chuyện khác – GS Yoshiharu Tsuboi, Cố vấn cao cấp của JICA. Không phải quyết tâm ‘suông’ Dường như xưa nay quá trình hoạch định chính sách của Việt Nam yếu, và luôn phải thay đổi chính sách liên tục, là do thiếu sự nghiên cứu, điều tra, khảo sát, cũng như một cơ sở dữ liệu, đầy đủ. Theo dõi sự phát triển của Việt Nam hai thập...
Khi các thầy còn hăng say ‘đạo’ giáo trình, nền giáo dục sao phát triền
Tôi cho rằng người Hàn Quốc cũng giống Pakistan và một số nước, khi muốn đi tắt đón đầu, họ tận dụng tối đa tri thức của nhân loại để phát triển đất nước. Còn ở Việt Nam thì sao?  Du học sinh Pakistan (hình chỉ mang tính chất minh họa) Luồng gió lạ ở Hàn Quốc Trở lại Hàn Quốc làm việc với tư cách một giáo sư nghiên cứu sau 5 năm cống hiến ở quê nhà, tôi nhận thấy một sự thay đổi kỳ lạ trong môi trường giáo dục nơi đây. Sự kỳ lạ không phải...

Bộ lọc

Từ khóa
Danh mục
Khoảng ngày
Từ
Đến ngày
Làm lại
Facebook Youtube Tiktok Zalo