Đại học Hoa Sen – HSU

Thông tin chuyên đề

Bùi Văn Nam Sơn – Triết gia ngồi xe buýt
Bùi Văn Nam Sơn làm việc cật lực, dịch, viết, hiệu đính, giới thiệu, nói chuyện, giảng dạy. Mỗi ngày ông chỉ ngủ mấy tiếng. Ít người biết, ông triết gia này là bà con rất gần của “thi sĩ cuồng” Bùi Giáng. Trong tác phẩm “Trò chuyện triết học”, khi bàn về tự do, Nhà nghiên cứu, triết gia Bùi Văn Nam Sơn đã dẫn hai câu thơ của Lý Bạch: Ở đời lắm chuyện lo phiền/ Sáng mai xõa tóc thả thuyền ta chơi (Lý Bạch) Trích dẫn là vậy chứ Bùi Văn Nam Sơn không đi thuyền...
Nhật Bản điều tra vụ làm giả nồng độ phóng xạ
Một nhà thầu phụ ở Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi đã yêu cầu các công nhân dùng vỏ bọc chì bao quanh thiết bị đo phóng xạ nhằm che giấu nồng độ phóng xạ cao ở nhà máy này. Nhật báo Asahi Shimbun ngày 21-7 cho hay sự việc được cho là bắt đầu từ ngày 2-12-2011. Khi đó, một quản lý của Công ty xây dựng Build-Up tại Nhà máy Fukushima đã yêu cầu công nhân dùng vỏ bọc chì bao quanh các máy đo liều lượng trong lúc làm việc tại những khu vực nhiễm xạ...
Gặp gỡ toán học 2012 nhiều nét mới
Gặp gỡ toán học 2012 sẽ diễn ra từ ngày 29.7 đến ngày 5.8, với các khách mời báo cáo gồm các giáo sư và nhà toán học như: GS.TSKH Ngô Việt Trung, viện trưởng viện Toán học Việt Nam, GS.TSKH Hà Huy Khoái, viện Toán học Việt Nam; các giảng viên gồm TS. Lê Bá Khánh Trình, GS.TS Đặng Đức Trọng, khoa toán – tin học trường đại học Khoa học tự nhiên TP.HCM, PGS.TS Lê Anh Vũ, bộ môn toán thống kê, đại học Kinh tế – Luật, TS. Trần Nam Dũng, khoa toán – tin học rường đại...
Những tam giác chiến lược của hải quân Mỹ
Tình hình thực tế về kinh tế và địa chiến lược buộc Mỹ phải xem xét lại cách tiếp cận và sự hiện diện của mình trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương, không chỉ là theo đuổi lợi ích của riêng mình mà còn phải vì lợi ích của những đồng minh. Chiến lược các tam giác đã hình thành cơ sở triển vọng địa chính trị mới cho Mỹ tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Vấn đề các tam giác chiến lược của Mỹ được đề cập trong bài viết của giáo sư Tanguy Struye...
Một ước vọng giáo dục hiện đại
Bài viết của GS. Alain Fenet về bản báo cáo “Sách giáo khoa như là một ước nguyện hiện đại hóa nền giáo dục của Việt Nam” của nhóm Cánh Buồm. Các bộ sách giáo khoa chính là phương tiện đầu tiên được nhóm Cánh Buồm dùng cho ví dụ cụ thể trực quan nói trên “nhằm mục đích giải thích cho toàn xã hội hiểu được cơ sở lý luận của nguyên tắc hiện đại hóa giáo dục”.   Xem tiếp tại đây   Theo Phạm Anh Tuấn (dịch) (Nguồn: Tạp chí Tia Sáng, 10/08/2012)
Giáo sư sử học Nguyễn Khắc Thuần: Giữ được “quốc hồn, quốc túy” là giữ được tất cả!
Trong bối cảnh đất nước ngày càng mở rộng cửa, ngành Việt Nam học ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong việc định vị đất nước, con người Việt Nam trên bản đồ thế giới. Nhưng trong thực tế, ngành Việt Nam học lại đang khá lúng túng tìm đường đi cho mình. Nhằm làm rõ hơn về ngành Việt Nam học và tham gia góp ý kiến về việc xây dựng ngành này trở lại với đúng vị thế của nó, Quân đội nhân dân Cuối tuần đã có cuộc phỏng vấn nhà sử học Nguyễn Khắc Thuần,...
Facebook Youtube Tiktok Zalo