Đại học Hoa Sen – HSU

Thông tin chuyên đề

Nữ nghiên cứu sinh gốc Việt đoạt giải Falling Walls Lab
Theo TTXVN, Nguyễn Kim Mai Thi (ảnh), cô gái gốc Việt đang làm luận án tiến sĩ tại Trường Đại học Kỹ thuật Aachen (RWTH Aachen) ở Đức, đã đoạt giải 3 Vòng chung kết cuộc thi Falling Walls Lab 2012 diễn ra tại Berlin, Đức. Trước đó, vào tháng 7, Mai Thi đã đoạt giải 1 cuộc thi Falling Walls Lab 2012 tại thành phố Cologne cũng của Đức. Trong phần giới thiệu công trình của mình trước hơn 700 nhà khoa học và quan khách quốc tế, Mai Thi đã giải thích cách thức sử dụng những phân...
Nhìn lại những điểm mốc chiếm hữu thực sự của Việt Nam tại Hoàng Sa, Trường Sa (Bài 3)
Từ thế kỷ XVII, Người Việt đã liên tục khẳng định, bảo vệ, thực thi chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa cho dù gặp bất cứ trở ngại, khó khăn nào. (Bài 3) Dấu ấn Việt Nam đầu tiên, thường xuyên, liên tục trên Hoàng Sa và Trường Sa Sách “Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông” viết: “Sử sách Việt Nam và cả ở Trung Quốc đều chép đội Hoàng Sa được thành lập vào đầu thời chúa Nguyễn. Hải ngoại Kỷ sự (Trung Quốc) viết năm 1696, chép thời Quốc Vương trước...
“Những lời bộc bạch” của Jean-Jacques Rousseau và bàn về sự tử tế
Tôi không thể nhớ nổi mình đã học hay biết về tác phẩm của Jean-Jacques Rousseau ở góc nào trong chương trình văn học trung học, nhưng tên ông cùng những tác phẩm và tư tưởng của ông đã được mẹ gieo rắc vào đầu tôi từ khi còn rất nhỏ, từ khi tôi có thể đọc sách. Một tối chủ nhật đẹp trời nọ, cùng những người bạn thân thiết đi nghe một buổi tọa đàm giới thiệu về bản dịch tác phẩm “Những lời bộc bạch” (dịch giả Lê Hồng Sâm), cuối cùng tôi cũng trực tiếp được...
Thủy điện Việt Nam đi “ngược chiều” thế giới – Kỳ 3: Không sạch mà cũng không rẻ
Thanh Niên đã phỏng vấn ông Nguyễn Hữu Thiện, chuyên gia độc lập, người từng tham gia nhóm nghiên cứu đánh giá môi trường chiến lược các đập thủy điện trên dòng chính sông Mê Kông, xung quanh những nghiên cứu về tác hại của thủy điện với môi trường. Xem tiếp tại đây Theo Chí Nhân (Nguồn: Thanh Niên, 5/12/2012)
Chuyện chưa biết về nữ Tổng thống Hàn Quốc đầu tiên
Bà Park Geun-hye nổi tiếng ở Hàn Quốc với lời thề “phá vỡ sự bao vây của nam giới trong chính trường”.   Giới phân tích chính trị và người Hàn Quốc còn gọi bà với biệt danh Thatcher Hàn Quốc với hàm ý so sánh bà với ‘người đàn bà thép’ một thời của Anh – cựu thủ tướng Margaret Thatcher. Tuy nhiên, vì là con gái của cố tổng thống Park Chung-hee, nên một số đối thủ chính trị gọi bà là ‘con gái của kẻ độc tài’ hay ‘người kế thừa chính trị’. Bà Park Geun-Hye trở...
Cuộc tranh luận đầu tiên về triết lý giáo dục ở Athens (Bài 7): Di sản của Socrates
Nhược điểm của trào lưu du giáo dẫn ta tới cái tương phản với nó, đồng thời là cái di sản đầu tiên và thắng lợi huy hoàng nhất của truyền thống giáo dục mà khởi điểm là Socrates. “Không biết và cũng không tưởng là mình biết” Có thể chúng ta không biết gì nhiều về Ông, song hầu như ai cũng biết câu khuyến dụ “HÃY TỰ BIẾT MÌNH”9 được gán cho Ông. Câu văn biểu thị thái độ khiêm tốn trước sự hiểu biết ấy, ngày nay còn thiết yếu cho việc học hỏi hơn bao giờ...
Facebook Youtube Tiktok Zalo