Đại học Hoa Sen – HSU

Thông tin chuyên đề

Sao chỉ nhìn về Trung Quốc
  Tôi đã đi dọc dòng sông Mekong qua ba nước Đông Nam Á. Nhưng ở đâu, bên bờ con sông huyền thoại này, cũng thấy bóng dáng của một quốc gia: Trung Quốc.  Con phố Sisowath dọc dòng Mekong ở Phnom Penh đại diện tương đối đầy đủ cho câu chuyện phát triển của Campuchia. Đó là khu phố du lịch đông đúc và hào nhoáng, tương phản với khu nhà ổ chuột đang bị ăn dần bởi biệt thự ở bờ bên kia. Đầu phố, ngay gần hoàng gia, là toà nhà cao nhất Campuchia đang được nhà...
Nếu dùng hải quân, Việt Nam sẽ mắc mưu Trung Quốc
“Trong quan hệ Việt – Trung cần nhớ một điều cốt tử: Khi Việt Nam lùi thì Trung Quốc tiến, khi chúng ta đứng vững thì họ không làm gì được”, nguyên Viện trưởng Viện chiến lược Bộ Công an nhận xét. Thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện chiến lược (Bộ Công an), trao đổi với VnExpress về ý đồ của Trung Quốc và những việc Việt Nam cần làm khi vùng đặc quyền kinh tế bị xâm lấn. – Chỉ trong 2 tuần, các tàu của Trung Quốc liên tục phá cáp tàu thăm dò dầu...
Hoàng Sa trong lòng Tổ quốc
Sau khi bộ phim “Hoàng Sa trong lòng Tổ quốc” được giải B, Giải báo chí Quốc gia năm nay, Đạo diễn, NSƯT Lưu Quỳ vẫn tiếc nuối: “Làm phim về Hoàng Sa mà không được ra Hoàng Sa… Đau lắm!” Đạo diễn, NSƯT Lưu Quỳ Con thứ mới được ra Hoàng Sa Khi làm phim anh có nhắm tới giải thưởng? Không bao giờ! Tôi làm bộ phim này hoàn toàn theo sự thúc giục của cảm xúc… Cách đây mấy năm tôi nhận thấy mật độ tàu Trung Quốc xâm phạm lãnh hải của ta ngày càng tăng....
Trung Quốc chưa bao giờ có chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa
Trong suốt 22 thế kỷ, từ các đời Tần Thủy Hoàng, Hán Vũ Đế, Tống Thần Công, Minh Thành Tổ đến giữa thế kỷ XX (1951), tài liệu chính sử Trung Quốc đã chưa bao giờ cho thấy chủ quyền của họ đối với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa (mà họ gọi là Tây Sa và Nam Sa) trên Biển Đông của Việt Nam (mà họ gọi là Biển Hoa Nam). Chỉ từ những năm giữa thế kỷ XX trở lại đây, Trung Quốc thay đổi thái độ và liên tục lên tiếng đòi hỏi chủ quyền...
Lặng người trước những ngôi mộ tập thể sau thảm họa ở Nhật
Số người thiệt mạng quá lớn sau thảm họa động đất và sóng thần – hiện đã lên tới 9.400 người và con số cuối cùng được dự đoán có thể vượt 20.000 – đã khiến giới chức Nhật Bản thay đổi hình thức đưa tiễn người chết về cõi vĩnh hằng. Tại Nhật Bản, người chết thường được hỏa táng và tro của họ được đặt trong các ngôi mộ gia đình gần các đền thờ. Các quy định của Nhật thường cấm hình thức địa táng. Tuy nhiên, do thiếu liệu để hỏa táng vì số tử thi...
Công nhân Nhật bỏng vì nước nhiễm xạ
Hai công nhân trong nhà máy điện hạt nhân Fukushima I của Nhật Bản bị bỏng ở chân do giẫm phải nước có nồng độ phóng xạ cao gấp 10 nghìn lần mức bình thường hôm qua. Các công nhân làm việc trong một phòng điều khiển lò phản ứng của nhà máy điện hạt nhân Fukushima I. Ảnh: AP. Hãng thông tấn Kyodo News dẫn thông báo của công ty điện lực Tokyo (TEPCO) cho biết, có ba công nhân phơi nhiễm lượng phóng xạ cực lớn khi họ đang đặt dây cáp dưới hầm của tòa nhà chứa...
Facebook Youtube Tiktok Zalo