Đại học Hoa Sen – HSU

Thông tin chuyên đề

GS Ngô Bảo Châu mở trang mạng về giáo dục
Từ hôm nay 22.4, một trang mạng về giáo dục do GS Ngô Bảo Châu khởi xướng chính thức hoạt động. Trang mạng có tên gọi Học thế nào (How We Learn) với địa chỉ http://hocthenao.vn. Ngoài GS Ngô Bảo Châu, nhà giáo Phạm Toàn (lãnh đạo nhóm Cánh Buồm) và GS Vũ Hà Văn (ĐH Yale, Mỹ) cũng tham gia điều hành trang mạng này. Theo lời giới thiệu, nhóm có kỳ vọng đóng góp vào việc tìm ra phương hướng giải quyết các vấn đề của giáo dục Việt Nam, đồng thời tạo ra một diễn đàn để...
3 câu hỏi của ông Vương Trí Nhàn giúp giới trẻ tránh “vết xe gian dối”
Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn cho rằng để không dẫm vào “vết xe gian dối”,  thế hệ người Việt trẻ nên chấp nhận sự thật, chấp nhận mình làm lại từ con số không. Thay vì vui mừng với tấm bằng đẹp nhờ gian dối các bạn trẻ nên làm lại bằng cách học thật, dám nhìn vào thực chất vấn đề, đặt ra câu hỏi cho riêng mình: Mình đã làm được gì? Mình đang làm gì? Và sẽ làm gì cho tương lai của chính mình…? Phản hồi bài viết “Rất nhiều người Việt tham lam, vô...
12 điều ngạc nhiên về giáo dục mầm non Nhật Bản
Một bà mẹ Trung Quốc sống ở Kyoto đã rất ngạc nhiên về hệ thống giáo dục mầm non cũng như thói quen của những đứa trẻ ở Nhật Bản. Cô chia sẻ những điều mình quan sát được.   Cô viết: “Trước khi tới Nhật, Tiantian (con gái cô) đã từng học ở một trường mẫu giáo của Bắc Kinh 1 năm. Vì vậy, các bạn có thể hiểu rằng, chúng tôi cũng không xa lạ gì với môi trường này. Song, có những điều ở các trường mẫu giáo Nhật Bản đã khiến tôi phải ngạc nhiên”.  ...
Lợi ích xã hội của khoa học nhân văn
Dạy các khoa học nhân văn có phải là một thứ chơi sang mà các xã hội chúng ta không còn có thể tự ban cho mình được nữa? Nữ triết học Mỹ Martha Nussbaum trả lời rằng ngược lại, trong một thế giới cạnh tranh toàn cầu hóa về kinh tế, các khoa học nhân văn có một lợi ích xã hội và chính trị. Martha Nussbaum Trong cuốn sách Not for profit, Martha Nussbaum, nhà nữ triết học Mỹ trình bày, bàn biện hộ cho một quan niệm nhất định về giáo dục và các khoa học nhân văn...
“Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo”: Cần cuộc cải cách lớn toàn xã hội
 Đề án “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo” vừa được bộ Giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) hoàn thiện với việc hướng tới đánh giá học sinh trong cả quá trình, bỏ kiến thức hàn lâm, học thiết thực. Tuy nhiên, không ít người tỏ ra lo ngại về sự tin cậy đối với kỳ thi tốt nghiệp THPT, khi con đường vào đại học được đánh giá bằng kết quả kỳ thi này. Giảm “kiến thức hàn lâm” Một trong những kỳ vọng lớn của bộ GD-ĐT trong việc nâng cao hiệu quả giáo dục...
Sài Gòn không cần nhập tịch
Đã nhiều lần tôi ước mình được sinh ra đâu đó ở miền quê, có sông suối núi đồi, vườn cây hoa lá, để lâu lâu về quê có những “đêm buồn tỉnh lẻ”, về Sài Gòn kể chuyện làm quà ra điều lãng mạn. Sinh ra, lớn lên và sống gần hết đời ở cái đất Sài Gòn này mới thấy nó chán phèo. Hồi nhỏ thì chơi tạt lon, đánh đáo, giựt cô hồn… Thả diều không được, vì sợ vướng dây điện. Lớn hơn chút nữa thì chơi bầu cua, cáttê, xập xám… Mỗi tối mẹ sai...
Facebook Youtube Tiktok Zalo