Đại học Hoa Sen – HSU

Thông tin chuyên đề

Tương lai bất định
Hồi học chuyên Anh, tôi than thở với bố là học chuyên ngữ thì biết làm gì. Người bảo: “Bác Nguyễn Mạnh Cầm từ phiên dịch mà thành Bộ trưởng Ngoại giao đấy thôi”. Tôi học, mong một ngày mình sẽ thành nhà ngoại giao giỏi. Năm 17 tuổi, tôi đổi ý, chỉ muốn thành triết gia, nhà phê bình văn học nên tôi đọc đủ thứ sách triết, kinh kệ và văn học. Trong năm thứ nhất, bị ám ảnh bởi nhân vật thám tử Sherlock Holmes, tôi quyết chí trở thành nhà tội phạm và tâm lý học....
“Bần cùng chưa chắc đã sinh đạo tặc!”
Đó là khẳng định của Tiến sĩ Hồ Đắc Túc sau bảy năm đi lại và tìm hiểu về đất nước Myanmar (Miến Điện) nhân dịp cuốn sách “Miến Điện – đất nước hình ngọn lửa” của ông vừa chính thức ra mắt độc giả Việt Nam. Sách do Đại học Hoa Sen và nhà xuất bản Hồng Đức ấn hành. “Tiếp cận” Myanmar lần đầu năm 2009, từ một chuyến đi đầy ngẫu hứng, tác giả Hồ Đắc Túc nhận ra dưới chế độ chính trị do quân đội nắm quyền, thì đây là một đất nước rất nghèo,...
Chủ nghĩa tư bản không mang lại hạnh phúc
Nhân viên ngành thức ăn nhanh biểu tình đòi tăng lương, ở New York. ©MARK PETERSON/REDUX-REA Chủ nghĩa tư bản rõ ràng là đã tạo ra những tác hại. Tại châu Âu, sự gia tăng tình trạng nghèo đói và sự bất ổn kinh tế đã mở toan cánh cửa quyền lực cho các đảng phái chống lại tự do và độc tài, theo nhận xét của Nouriel Roubini. Nhưng chủ nghĩa tư bản còn cho thấy sự bất lực trong việc bảo đảm phúc lợi của người dân, cho dù đó là các thủ thuật tồi tệ của thị...
Trọng dụng nhân tài: quyết làm và biết làm
Mấy tuần nay, hàng triệu con tim Việt Nam reo mừng vì có “Nobel toán học” Ngô Bảo Châu, càng làm tôi nhớ đến sự kiện Đặng Thái Sơn đoạt giải piano Chopin gần 30 năm trước, và cách trọng dụng nhân tài ở những nước mình từng biết được. Ứng xử hoà mình Nghệ sĩ Đặng Thái Sơn được bí thư Thành uỷ TP.HCM Võ Văn Kiệt chào đón. Ảnh: tư liệu Lúc ấy, nước Việt Nam sau chiến tranh ngất ngây có được một gương mặt làm rạng danh Việt Nam với quốc tế. Ở TP.HCM, hẳn nhiều...
Giáo sư Shawn F. McHale: “Tình hình Biển Đông vẫn còn nhiều khó khăn”
Trong lúc tình hình Biển Đông vẫn là đề tài được nhiều người quan tâm và được bàn luận tại các hội thảo quốc tế, Bay Vút đã có cuộc phỏng vấn với Giáo sư người Mỹ Shawn F. McHale, chuyên gia về Lịch sử và Quan hệ Quốc tế xoay quanh vấn đề Biển Đông Một cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc tại Thành phố Hồ Chí Minh. (Bay Vút) Giáo sư Shawn McHale hiện là Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Châu Á Sigur, đồng thời là Giám đốc Chương trình Nghiên cứu Châu Á tại Trường...
“Đường lưỡi bò” phi lý: Chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa và Trường Sa từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII
Từ rất lâu người Việt Nam đã phát hiện ra hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII đã rất có ý thức xác lập chủ quyền và thực tế đã tổ chức nhiều hoạt động khai thác tài nguyên, thực thi chủ quyền trên các quần đảo này một cách hiệu quả, lâu dài. Một trang trong cuốn Phủ Biên Tạp Lục của Lê Quý Đôn có đoạn nói về đảo Hoàng Sa Năm 1075, vua Lý Nhân Tông có sai Lý Thường Kiệt...

Bộ lọc

Từ khóa
Danh mục
Khoảng ngày
Từ
Đến ngày
Làm lại
Facebook Youtube Tiktok Zalo