Đại học Hoa Sen – HSU

Kinh tế – Xã hội

Ông Nguyễn Mạnh Cầm: Dân tộc và thời đại với nội hàm mới…
Ngày nay, dân chủ, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội là trào lưu nổi trội. Còn ý chí tự cường, đoàn kết quốc gia và đồng thuận xã hội là cội nguồn sức mạnh của mỗi nước. Phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là phải kết hợp được nhuần nhuyễn các trào lưu phổ quát ấy. Nhân 40 năm ngày ký Hiệp định Paris về Việt Nam (27/1/1973 – 27/1/2013), nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng bộ Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm đã phát biểu như...
Lấy phiếu tín nhiệm cùng lúc Chủ tịch nước và Thủ tướng
Tháng 6 tới, QH sẽ lấy phiếu tín nhiệm 49 nhân sự cấp cao. Nghị trình kỳ họp cũng sẽ dành thời gian thích đáng để xem xét công tác nhân sự. Khai mạc ngày 20/5, kỳ họp thứ 5 sẽ là kỳ đầu tiên triển khai thực hiện nghị quyết số 35 của Quốc hội về việc lấy phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn. Theo dự kiến của Văn phòng Quốc hội, nội dung này sẽ được bố trí vào cuối kỳ họp (khoảng ngày 12/6),...
Thành phố “không giống ai”
Tôi có anh bạn Hàn Quốc đến làm ăn ở TP.HCM được dăm năm, nhưng hễ ai hỏi thì anh ta nói “Tôi là người Sài Gòn” với vẻ tự hào không giấu giếm. Nhiều người đến lập nghiệp ở đây từ khắp mọi miền đất nước cũng không hề bối rối khi xưng mình là người Sài Gòn. Vậy là “người Sài Gòn” nghiễm nhiên trở thành một danh xưng có tính quốc gia và quốc tế… Đã có lúc các nhà học giả tranh luận với nhau rằng ai là người “Tràng An”, ai là người Sài Gòn...
Chiến lược 6 chữ “R” và chữ “R” nào cho Việt Nam
Năm 2001, trong một báo cáo viết cho Tổ chức lao động quốc tế ILO, TS. Lindsay Lowell đã tổng kết chiến lược 6 chữ R mà các nhà ban hành chính sách đã áp dụng trong quá khứ nhằm giữ chân, đào tạo, bồi dưỡng và thu hút nhân tài.  Chúng ta cùng điểm qua 6 chữ R nói trên, đồng thời xem xét liệu Việt Nam có thể áp dụng được chữ R nào trong việc thực hành chính sách với nhân tài: Chữ R thứ nhất: Restriction – hạn chế Chính sách ngăn cấm hoặc hạn chế...
Quốc tế hóa doanh nghiệp
Cách đây một tuần, một số lãnh đạo của doanh nghiệp lớn trong nước hỏi tôi: “Thế nào là quốc tế hóa doanh nghiệp? Muốn quốc tế tập đoàn họ phải làm gì?”. Chắc hẳn họ chờ tôi khuyên, cần khuyến khích nhân viên học ngoại ngữ, rồi chịu khó mướn người nước ngoài vào tăng cường và cuối cùng mở một số công ty con hay chi nhánh tại nước ngoài, bắt đầu bằng những nước trong khu vực. Tất nhiên bạn phải học ngoại ngữ rồi vì nếu không có chung một ngôn ngữ với đối tác nước...
Cạnh tranh
Chắc chắn là không thể hiểu được hoạt động của một hệ thống sản xuất bất kì mà không qui chiếu về khái niệm cạnh tranh. Chính vì thế điều đặc biệt quan trọng là phải có được một định nghĩa và một lí thuyết về cạnh tranh càng thoả đáng nhất có thể. Thế mà lí thuyết truyền thống về cạnh tranh, một lí thuyết tạo thành điểm qui chiếu thống trị, theo quan điểm của phân tích kinh tế cũng như trong những ứng dụng thực tiễn của phân tích này, là đáng bị phê phán vì nhiều...
Facebook Youtube Tiktok Zalo