Đại học Hoa Sen – HSU

Khoa học – Tri thức

Đọng lại cho khoa học VN từ sự “ra đi” của một nhà khoa học Mỹ
Giáo sư Tiến sỹ Judith Ladínsky mất tháng 1 năm 2012 với tâm nguyện được chôn tại Việt Nam. Sau một năm rưỡi làm thủ tục, ngày 22/7 lễ truy điệu đã được tiến hành tại trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ, tro cốt bà được chôn cất tại nghĩa trang Vĩnh Hằng. Mối quan hệ của bà với Việt Nam được bắt đầu sau khi chiến tranh Việt Nam chấm dứt, năm 1978, khi lần đầu bà có mặt tại nước ta. Kể từ ngày đó, bà đã có hơn 120 lần sang thăm Việt Nam với tư...
Đặc sứ Khoa học Hoa Kỳ đến Việt Nam
Ngày 12-1, theo Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại TP.HCM, đặc sứ Khoa học Hoa Kỳ, Tiến sĩ Geraldine L. Richmond, vừa đến Việt Nam với mục đích hỗ trợ sáng kiến của Tổng thống Obama về tăng cường quan hệ khoa học và giáo dục giữa Hoa Kỳ với các nước khác. Tiến sĩ Richmond sẽ gặp gỡ đại diện các cộng đồng khoa học, học thuật và kinh doanh để thảo luận phương hướng xây dựng và tăng cường hợp tác nghiên cứu giữa các nhà khoa học và các kỹ sư ở Hoa Kỳ và Việt Nam. Trong 10...
Vài suy nghĩ về toán học và khoa học của Việt Nam
Gần đây trên diễn đàn Humboldt, một diễn đàn của nhiều các nhà khoa học và học giả người Việt Nam, một số học giả có trao đổi về bài nói chuyện về toán học của giáo sư Hoàng Tụy tại Viện Toán học-Hà Nội, tóm tắt buổi nói chuyện này đã được đăng trên báo Tia Sáng. Là người đã theo dõi các thảo luận trên diễn đàn Humboldt, cũng như đã đọc một số bài viết trên Internet, so sánh giữa toán học của Việt Nam với các nước khác ở Châu á. Tôi xin có vài ý...
Nghiên cứu khoa học của VN tiếp tục tụt hạng: Báo động từ nghiên cứu giáo dục
Kết quả xếp hạng mới nhất của nhóm nghiên cứu SCImago (Tây Ban Nha) với vị trí của các viện, trường đại học của Việt Nam tiếp tục tụt hạng là một báo động cho hoạt động nghiên cứu khoa học của Việt Nam. Đi vào từng lĩnh vực nghiên cứu khoa học sẽ thấy rõ hơn về thực trạng chung này. Chẳng hạn, việc phân tích kết quả nghiên cứu của khoa học giáo dục (KHGD) VN dựa trên các thước đo theo chuẩn mực quốc tế: số lượng, chất lượng và tầm ảnh hưởng của các công trình...
Lý do bài báo khoa học bị từ chối và hệ quả (Kỳ 2): Cơ hội từ thất bại
Biết được lý do bài báo bị từ chối cũng là một cách học. Sau đây là vài bài học có thể rút ra: Thứ nhất là khi có ý tưởng làm nghiên cứu, cần phải chú trọng đến cái mới. Cái mới ở đây không chỉ về ý tưởng, mà có thể là mới về phương pháp nghiên cứu, mới về kết quả và cách trình bày, cách lý giải kết quả nghiên cứu. Rất nhiều nghiên cứu y khoa từ Việt Nam thiếu cái mới, vì chỉ lặp lại những gì người khác đã làm. Một số người...
Lợi ích xã hội của khoa học nhân văn
Dạy các khoa học nhân văn có phải là một thứ chơi sang mà các xã hội chúng ta không còn có thể tự ban cho mình được nữa? Nữ triết học Mỹ Martha Nussbaum trả lời rằng ngược lại, trong một thế giới cạnh tranh toàn cầu hóa về kinh tế, các khoa học nhân văn có một lợi ích xã hội và chính trị. Martha Nussbaum Trong cuốn sách Not for profit, Martha Nussbaum, nhà nữ triết học Mỹ trình bày, bàn biện hộ cho một quan niệm nhất định về giáo dục và các khoa học nhân văn...
Facebook Youtube Tiktok Zalo