Đại học Hoa Sen – HSU

Khoa học – Tri thức

Dịch giả Nguyễn Bích Lan: Năm sau, tôi sẽ cười gấp đôi!
(Thethaovanhoa.vn) – “Tôi có thể đổ lỗi cho gene, giận bố mẹ, giận số phận không cho tôi được khỏe mạnh như bạn bè, nhưng tôi chọn không giận ai cả” – chia sẻ của dịch giả Triệu phú khu ổ chuột kiêm tác giả cuốn tự truyện Không gục ngã. Dịch giả Nguyễn Bích Lan có buổi trò chuyện với học sinh sinh viên về đề tài “Sống thế nào để thấy mình có ích?” tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam ở Hà Nội sáng 28/3. Bề ngoài gầy gò (chỉ nặng 30kg) và yếu ớt vì căn...
Việt Nam có trở thành Thung lũng Silicon mới?
Trong bối cảnh câu chuyện về Flappy Bird, Nguyễn Hà Đông và những ồn ào của giới truyền thông vẫn chưa lắng xuống, The Atlantic, một trong những tờ báo lớn nhất nước Mỹ, đã lùi lại và đưa ra một cái nhìn mang tính toàn cảnh hơn, rằng liệu Việt Nam có thể tạo nên một thung lũng Silicon thứ hai hay không. Flappy Bird cho thấy tiềm năng chưa được khai thác của các startup công nghệ VN “Để tôi giải thích qua về cơ chế hoạt động của một công ty mới thành lập (start-up)”, bà Csaba...
Sự vinh danh còn quan trọng hơn tiền bạc
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (trường Đại học KHXH&NV), Đại học Quốc gia Hà Nội có lẽ là một trong những trường đại học đầu tiên trên cả nước hỗ trợ, vinh danh các công bố quốc tế từ năm 2010. Tia Sáng đã có buổi trao đổi với PGS. TS. Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội để hiểu được khó khăn trong việc thay đổi nhận thức của các nhà khoa học về vấn đề này. PGS.TS Phạm Quang Minh Thưa ông, trong bối cảnh có nhiều ý...
Bảo vệ sự liêm khiết trong nghiên cứu khoa học
Có thể nói các hành vi sai trái trong nghiên cứu khoa học là những căn bệnh rất khó trị dứt, ngày nào nhân loại còn nghiên cứu khoa học và công bố kết quả nghiên cứu thì những nguy cơ ấy vẫn còn. Với câu lạc bộ “Vì một nền giáo dục sạch – FACE”, Trường ĐH Hoa Sen, TP.HCM đang cổ vũ, khuyến khích sinh viên tôn trọng bản quyền, chống đạo văn. Trong ảnh: sinh viên Trường ĐH Hoa Sen tìm hiểu thông tin về hoạt động của câu lạc bộ FACE – Ảnh: Minh Đức Để...
“Thiên tài sống” Ishiguro truyền cảm hứng chế tạo robot cho giới trẻ Việt
Sáng 15.8, hội trường ĐH Bách khoa TP.HCM đông nghẹt sinh viên đến tham dự buổi giao lưu với GS-TS Hiroshi Ishiguro, một trong 100 “thiên tài sống” của thế giới. Buổi giao lưu được tổ chức bởi Quỹ giao lưu quốc tế Nhật Bản – Trung tâm giao lưu văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam. GS-TS Ishiguro được biết đến vì những nghiên cứu và phát triển của ông về hệ điều hành Android với tên gọi “Germinoids”. Ông còn nổi danh vì tạo ra những robot có hình dạng như người thật sống động. Xem tiếp tại...
Khoa học – công nghệ: Phải cách mạng như “khoán 10”
Gần như tất cả các phát biểu tại nghị trường ngày 20.11 trong phiên thảo luận dự án Luật Khoa -công nghệ sửa đổi đều đã nhắc đến điểm nghẽn “cơ chế tài chính” cho khoa học- công nghệ…. ĐB Phạm Xuân Thanh đặt câu hỏi “Vì sao 10 năm qua đầu tư không ít, các đề tài càng nhiều nhưng chất lượng còn thấp, hiệu quả chưa tương xứng với đầu tư, thiếu công trình tầm cỡ, bằng sáng chế?”. Và câu hỏi lớn nhất là của ĐBQH Phạm Trọng Nhân ”Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ...
Facebook Youtube Tiktok Zalo