Đại học Hoa Sen – HSU

Khoa học – Tri thức

Bảo vệ sự liêm khiết trong nghiên cứu khoa học
Có thể nói các hành vi sai trái trong nghiên cứu khoa học là những căn bệnh rất khó trị dứt, ngày nào nhân loại còn nghiên cứu khoa học và công bố kết quả nghiên cứu thì những nguy cơ ấy vẫn còn. Với câu lạc bộ “Vì một nền giáo dục sạch – FACE”, Trường ĐH Hoa Sen, TP.HCM đang cổ vũ, khuyến khích sinh viên tôn trọng bản quyền, chống đạo văn. Trong ảnh: sinh viên Trường ĐH Hoa Sen tìm hiểu thông tin về hoạt động của câu lạc bộ FACE – Ảnh: Minh Đức Để...
“Thiên tài sống” Ishiguro truyền cảm hứng chế tạo robot cho giới trẻ Việt
Sáng 15.8, hội trường ĐH Bách khoa TP.HCM đông nghẹt sinh viên đến tham dự buổi giao lưu với GS-TS Hiroshi Ishiguro, một trong 100 “thiên tài sống” của thế giới. Buổi giao lưu được tổ chức bởi Quỹ giao lưu quốc tế Nhật Bản – Trung tâm giao lưu văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam. GS-TS Ishiguro được biết đến vì những nghiên cứu và phát triển của ông về hệ điều hành Android với tên gọi “Germinoids”. Ông còn nổi danh vì tạo ra những robot có hình dạng như người thật sống động. Xem tiếp tại...
Khoa học – công nghệ: Phải cách mạng như “khoán 10”
Gần như tất cả các phát biểu tại nghị trường ngày 20.11 trong phiên thảo luận dự án Luật Khoa -công nghệ sửa đổi đều đã nhắc đến điểm nghẽn “cơ chế tài chính” cho khoa học- công nghệ…. ĐB Phạm Xuân Thanh đặt câu hỏi “Vì sao 10 năm qua đầu tư không ít, các đề tài càng nhiều nhưng chất lượng còn thấp, hiệu quả chưa tương xứng với đầu tư, thiếu công trình tầm cỡ, bằng sáng chế?”. Và câu hỏi lớn nhất là của ĐBQH Phạm Trọng Nhân ”Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ...
Đã về nước là không lăn tăn lương tiền
Giáo sư Nguyễn Văn Thuận cho biết đã về nước, còn lăn tăn chuyện lương tiền, sẽ khó cống hiến. Kiếm để đủ sống, tôi làm được. GS. Nguyễn Văn Thuận Đang là Giáo sư Công nghệ sinh học tại Đại học Konkuk, Seoul, Hàn Quốc ông Thuận quyết định về Việt Nam phát triển dự án thành lập một Trung tâm điều trị vô sinh. Để chuẩn bị cho sự trở về vào đầu năm 2013 và xây dựng trung tâm chuyên điều trị vô sinh đầu tiên tại Việt Nam, năm 2012, ông đã hợp tác với Giáo...
Vì sao người Nhật giành nhiều giải Nobel khoa học?
Cũng như năm 2008, toàn bộ giải Nobel Vật lý năm nay vào tay người Nhật. Như vậy từ năm 1949 cho tới nay đã có 22 người Nhật được trao giải Nobel,trong đó có 19 giải Nobel khoa học. Isamu Akasaki (85 tuổi, ở Đại học Meijo và ĐH Nagoya); Hiroshi Amano (54 tuổi, ở ĐH Nagoya) và Shuji Nakamura (Mỹ gốc Nhật, 60 tuổi, ở ĐH California) được tặng giải Nobel do phát minh ra diode phát ánh sáng xanh blue, một sáng chế có ý nghĩa thực dụng. Từ năm 1949 cho tới nay đã có 22 người...
Nữ bác học Marie Curie: Cuộc đời là một câu chuyện thần kỳ!
Marie Curie là người phụ nữ đầu tiên và cũng là duy nhất trên thế giới hai lần được nhận giải thưởng Nobel trong hai lĩnh vực khác nhau, được suy tôn là nữ bác học xuất sắc nhất trên toàn thế giới. Marie Curie là nhà vật lý học, nhà hóa học Pháp gốc Ba Lan, nổi tiếng toàn thế giới về việc nghiên cứu chất phóng xạ. Bà là người phụ nữ đầu tiên và cũng là duy nhất trên thế giới hai lần được nhận giải thưởng Nobel trong hai lĩnh vực khác nhau, được suy tôn...
Facebook Youtube Tiktok Zalo