Đại học Hoa Sen – HSU

Khoa học – Tri thức

Xây dựng TPHCM dựa vào công nghệ số và ứng dụng trí tuệ nhân tạo
Ngày hội doanh nghiệp công nghệ thông tin và trí tuệ nhân tạo TPHCM năm 2020 vừa diễn ra tại Khu đô thị Đại học Quốc gia TPHCM, với chủ đề “Trí tuệ nhân tạo và chuyển đổi số: Nền tảng và giá trị mới”. Sự kiện này đánh dấu một bước tiến trong quá trình xây dựng hệ sinh thái trí tuệ nhân tạo và số hóa không gian giao tiếp trên địa bàn thành phố. Ứng dụng các thành tựu của công nghệ số và trí tuệ nhân tạo trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và sinh...
Vài suy nghĩ về toán học và khoa học của Việt Nam
Gần đây trên diễn đàn Humboldt, một diễn đàn của nhiều các nhà khoa học và học giả người Việt Nam, một số học giả có trao đổi về bài nói chuyện về toán học của giáo sư Hoàng Tụy tại Viện Toán học-Hà Nội, tóm tắt buổi nói chuyện này đã được đăng trên báo Tia Sáng. Là người đã theo dõi các thảo luận trên diễn đàn Humboldt, cũng như đã đọc một số bài viết trên Internet, so sánh giữa toán học của Việt Nam với các nước khác ở Châu á. Tôi xin có vài ý...
Nghiên cứu khoa học của VN tiếp tục tụt hạng: Báo động từ nghiên cứu giáo dục
Kết quả xếp hạng mới nhất của nhóm nghiên cứu SCImago (Tây Ban Nha) với vị trí của các viện, trường đại học của Việt Nam tiếp tục tụt hạng là một báo động cho hoạt động nghiên cứu khoa học của Việt Nam. Đi vào từng lĩnh vực nghiên cứu khoa học sẽ thấy rõ hơn về thực trạng chung này. Chẳng hạn, việc phân tích kết quả nghiên cứu của khoa học giáo dục (KHGD) VN dựa trên các thước đo theo chuẩn mực quốc tế: số lượng, chất lượng và tầm ảnh hưởng của các công trình...
Lý do bài báo khoa học bị từ chối và hệ quả (Kỳ 2): Cơ hội từ thất bại
Biết được lý do bài báo bị từ chối cũng là một cách học. Sau đây là vài bài học có thể rút ra: Thứ nhất là khi có ý tưởng làm nghiên cứu, cần phải chú trọng đến cái mới. Cái mới ở đây không chỉ về ý tưởng, mà có thể là mới về phương pháp nghiên cứu, mới về kết quả và cách trình bày, cách lý giải kết quả nghiên cứu. Rất nhiều nghiên cứu y khoa từ Việt Nam thiếu cái mới, vì chỉ lặp lại những gì người khác đã làm. Một số người...
Lợi ích xã hội của khoa học nhân văn
Dạy các khoa học nhân văn có phải là một thứ chơi sang mà các xã hội chúng ta không còn có thể tự ban cho mình được nữa? Nữ triết học Mỹ Martha Nussbaum trả lời rằng ngược lại, trong một thế giới cạnh tranh toàn cầu hóa về kinh tế, các khoa học nhân văn có một lợi ích xã hội và chính trị. Martha Nussbaum Trong cuốn sách Not for profit, Martha Nussbaum, nhà nữ triết học Mỹ trình bày, bàn biện hộ cho một quan niệm nhất định về giáo dục và các khoa học nhân văn...
Từ “kẻ ăn bám” đến chủ nhân giải Nobel
Làm thế nào mà “kẻ ăn bám” ở một công ty tỉnh lẻ của Nhật Bản lại trở thành nhà khoa học nhận giải Nobel – câu chuyện này đã được GS Shuji Nakamura thuật lại hết sức sinh động trong bài nói chuyện vo tại Diễn đàn Giải thưởng Takeda  năm 2002, khi ông cùng với hai giáo sư khác là Isamu Akasaki và Hiroshi Amano, những người mới đây một lần nữa cùng ông chia giải Nobel Vật lý, được vinh danh với công trình phát triển LED màu xanh và diode laser màu xanh. Sau khi tốt...
Facebook Youtube Tiktok Zalo