Đại học Hoa Sen – HSU

Cuộc tranh luận đầu tiên về triết lý giáo dục ở Athens (Bài 7): Di sản của Socrates

Nhược điểm của trào lưu du giáo dẫn ta tới cái tương phản với nó, đồng thời là cái di sản đầu tiên và thắng lợi huy hoàng nhất của truyền thống giáo dục mà khởi điểm là Socrates.

“Không biết và cũng không tưởng là mình biết”

Có thể chúng ta không biết gì nhiều về Ông, song hầu như ai cũng biết câu khuyến dụ “HÃY TỰ BIẾT MÌNH”9 được gán cho Ông. Câu văn biểu thị thái độ khiêm tốn trước sự hiểu biết ấy, ngày nay còn thiết yếu cho việc học hỏi hơn bao giờ hết. Không phải chỉ vì nó đơn giản mang cái nghĩa mà thời xưa Socrates đã giải thích (về thứ hiểu biết do kinh nghiệm – học hỏi – suy luận đem lại gọi là “tri thức”) và cho là nằm ngoài tầm với của bản thân Ông (Plato, Socrates tự biện, 20d-20e): “tôi không biết gì cả (không có loại tri thức đó), và điều tôi không biết, tôi cũng không hề tưởng rằng mình biết”.

Xem tiếp tại đây

Theo Nguyễn Văn Khoa

(Nguồn: Tia Sáng, 12/12/2012)

Facebook Youtube Tiktok Zalo